Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa

Đặc điểm lớn nhất khi tiến hành CNH là từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không qua giai đọan TBCN

 Khẳng định muốn cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu phải CNH XHCN , tính tất yếu của CNH đối với công cuộc XDXHCN

Thực hiện trang bị kỹ thuật cho tòan bộ nền kinh tế quốc dân, cơ giới hóa sản xuất, nâng cao năng suất lao động. CNH là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH

 

ppt 91 trang thom 05/01/2024 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa
CHƯƠNG 4: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA 
I .CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRỨƠC ĐỔI MỚI 
1/ Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa 
a/ Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa XHCN 
- Đường lối CNH đất nước đã được hình thành từ ĐH 3, trước thời kỳ đổi mới ta đã có 25 năm tiến hành CNH qua 2 thời kỳ từ 1960 đến 1975 và từ 1975 đến 1985. 
miền Bắc : 
 Đặc điểm lớn nhất khi tiến hành CNH là từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không qua giai đọan TBCN 
 Khẳng định muốn cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu phải CNH XHCN , tính tất yếu của CNH đối với công cuộc XDXHCN 
Thực hiện trang bị kỹ thuật cho tòan bộ nền kinh tế quốc dân, cơ giới hóa sản xuất, nâng cao năng suất lao động. CNH là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH 
 Mục tiêu cơ bản của CNH XHCN là XD nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại, , bước đầu XD cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, 
Đó là mục tiêu cơ bản lâu dài và phải thực hiện qua nhiều giai đọan 
 Hội nghị TW lần thứ 7 khóa 3 nêu nêu phương chỉ đạo xây dựng và phát triển CN là : 
Ưu tên phát triển CN nặng một cách hợp lý, kết hợp chặt chẽ phát triển CN và NN , Ra sức phát triển CN nhẹ. Ra sức phát triển CN TW đồng thời đẩy mạnh phát triển CN địa phương . 
 Trên phạm vi cả nước : 
 ĐH 4 của Đảng Tháng 12/1976 đề ra đường lối CNH : 
 Đẩy mạnh CNH XHCN, XD cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, đưa nền kinh tế nứơc ta từ nền SX nhỏ tiến lên SX lớn XHCN, ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý, trên cơ sở phát triển CN nhẹ và NN, kết hợp XD CN và NN cả nước thành một cơ cấu kinh tế công nông nghiệp, vừa XD kinh tế TW vừa XD kinh tế địa phương 
+ ĐH 5 3/1982: 
Nhận định quan trọng từ thực tiễn là từ một nền SX nhỏ tiến lên SX lớn XHCN 
Xác định đúng bước đi của CNH cho phù hợp với mục tiêu và khả năng 
 Đưa ra khái niệm về chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là phải coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, ra sứ c phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 
Còn CN nặng phải có mức độ, vừa sức nhằm phục vụ thiết thực có hiệu quả cho NN 
 ĐH5 cũng coi đó là nội dung chính của CNH trong thời kỳ trước mắt và là sự điều chỉnh cần thiết phù hợp trong nhận thức về CNH. 
Điểm mới nhất là khái niệm chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ 
b/ Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới : 
 CNH theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển CN nặng. 
 CNH chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động , tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ của các nước XHCN 
Chủ lực thực hiện CNH là nhà nước, phân bố nguồn lực để CNH thực hiện thông qua cơ chế kế họach hóa tập trung quan liêu bao cấp, không tôn trọng các quy luật của thị trường. 
Nóng vội , giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh , làm lớn , mà không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội. 
2/ Kết quả , ý nghĩa hạn chế và nguyên nhân 
a/ Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa 
 Thực hiện CNH trong cơ chế kế họach hóa tập trung , những tiền đề vật chất cần thiết cho CNH còn hết sức hạn chế và trong điều kiện có chiến tranh phá họai, tuy vậy vẫn có một số thành tựu quan trọng: 
So với năm 1955 số xí nghiệp tăng 16,5 lần , nhiều khu CN lớn hình thành như điện than hóa chất luyện kim 
- Đã có hàng chục trường ĐH , CĐ THCN, dạy nghềđào tạo đội ngũ cán bộ KHKT và CN KT gần 43 vạn người tăng 19 lần so với năm 1960 
 Ý nghĩa : Trong điều kiện xuất phát thấp , lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề thì những kết qủa trên có ý nghĩa cực kỳ quan trọng , tạo cơ sở vật chất ban đầu cho các giai đọan tiếp theo 
c / Hạn chế và nguyên nhân : 
  Hạn chế : 
- Cơ sở vật chất kỹ thuật còn hết sức lạc hậu , những ngành CN then chốt còn nhỏ bé, chưa đồng bộ , chưa đủ sức làm nền tảng cho nền kinh tế quốc dân. 
- Lực lượng sản xuất trong NN phát triển chưa đáp ứng được yêu cầu về lương thực thực phẩm 
 Đất nứơc trong tình trạng đói nghèo lạc hậu, dẫn tới khủng hỏang KTXH 
 Nguyên nhân : 
+ Khách quan, vì chúng ta tiến hành CNH từ một nền kinh tế lạc hậu nghèo nàn, trong điều kiện chiến tranh kéo dài, không thể tập trung sức người sức của cho CNH 
+ Chủ quan , mắc những sai lầm nghiêm trọng trong việc xác định mục tiêu bước đi về cơ sở vật chất cơ cấu đầu tư , chủ quan duy ý chí trong nhận thức và chủ trương CNH 
II .CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI 
1/ Quá trình đổi mới tư duy về CNH 
a/ Đại hội 6 của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức về chủ trương CNH thời kỳ 1960-1985 
Tinh thần của ĐH6 là nhìn thẳng vào sự thật , đánh giá đúng và nói rõ sự thật nên đã nghiêm khắc phê phán sai lầm từ 1960 , đặc biệt là từ 1975 đến 1985 như sau : 
Chúng ta đã sai lầm khi : 
Xác định mục tiêu và bước đi về XD cơ sở vật chất kỹ thuật 
Cải tạo XHCN và quản lý kinh tế, do tư tưởng chỉ đạo chủ quan , nóng vội 
Muốn bỏ qua những bước đi cần thiết nên đã chủ trương dẩy mạnh CNH trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết, mặt khác chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. 
 Bố trí cơ cấu kinh tế nhất là cơ cấu sản xuất và đầu tư không hợp lý 
Chỉ muốn đi nhanh , không kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu CN và NN thành một cơ cấu hợp lý 
Thiên về XD CN nặng và các công trình quy mô lớn 
Không tập trung sức giải quyết về căn bản vấn đề là đầu tư về lương thực, thực phẩm , hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, kết qủa là đầu tư nhiều mà hiệu quả thấp. 
 Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết của ĐH 5, vẫn chưa thực sự coi NN là mặt trận hàng đầu, CN nặng không phục vụ được NN và CN 
b /. Qúa trình đổi mới tư duy về CNH từ ĐH 6 đến ĐH 10 . 
ĐH6 đã chỉ ra những khuyết điểm và cụ thể hóa những nội dung chính của CNH trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là 
Thực hiện bằng được 3 chương trình mục tiêu lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu 
 Hội nghị TW khóa 7 đã có bước đột phá mới trong nhận thức về CNH: 
Từ quá trình chuyển đổi căn bản tòan diện các họat động sản xúât kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội 
Từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại 
Dựa trên sự phát triển CN và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động cao 
 ĐH 9 và !0 cũng tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh một số quan điểm mới : 
 Con đường CNH cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước 
Vì ta cần sớm thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển so với các nước trong khu vực với lý do ta có thể tận dụng những kinh nghiệm và các thành quả khoa học công nghệ . 
Tuy nhiên để làm được như vậy ta phải thực hiện các yêu cầu phát triển kinh tế và công nghệ phải có những đột phá trong tư duy của con ng ư ời VN 
 H ư ớng CNH- HĐH ở nước ta là phải phát triển nhanh vàcó hiệu quả các sản phẩm các ngành các lĩnh vực có lợi thế đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu 
 ĐH8 ( tháng 6/1996 ) nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới nhận định quan trọng : 
Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội , nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ đã cơ bản hòan thành 
Cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH HĐH 
 Nêu ra 6 quan điểm về CNH và HĐH trong những năm còn lại của thế kỷ 20 và những năm tiếp sau. 
1. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế 
 Dựa vào nguồn lực trong nước là chính 
Tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài 
 XD nền KT mở 
Hội nhập với khu vực và thế giới 
Hướng mạnh đến XK 
Đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước SX có hiệu quả. 
6 quan diểm CNH-HĐH cần phải quán triệt 
1. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế 
 Dựa vào nguồn lực trong nước là chính 
Tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài 
 XD nền KT mở 
Hội nhập với khu vực và thế giới 
Hướng mạnh đến XK 
Đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước 
2. 
 CNH-HĐH là sự nghiệp của toàn dân 
 Của mọi thành phần kinh tế 
Trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo 
3. 
Phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững 
Động viên toàn dân cần kiệm XD đất nước 
Không ngừng tăng tích lũy cho đầu tư phát triển 
Tăng trưởng KT gắn liền với cải thiện đời sống ND 
Phát triển VH-GD 
Thực hiện tiến bộ và công bằng XH 
Bảo vệ môi trường 
4. 
Xác định khoa học công nghệ là động lực của CNH-HĐH 
Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại 
Tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định. 
5 
Lấy hiệu quả KT-XH làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển 
Lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ 
Đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa năng lực hiện có 
Ưu tiên CN vừa và nhỏ 
Công nghệ tiên tiến 
Tạo nhiều việc làm 
XD một số công trình lớn thật cần thiết và hiệu quả. 
Tạo những mũi nhọn trong từng bước phát triển 
Quan tâm đáp ứng nhu cầu kinh tế vùng 
Có chính sách hỗ trợ cho các vùng sâu, vùng xa. 
6. Kết hợp kinh tế với quốc phòng 
( Xây dựng Đảng , Đảng phải tự chỉnh đốn nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của mình, khắc phục những biểu hiện yếu kém, tiêu cực.) 
 CNH- HĐH phải bảo đảm XD nền kinh tế độc lập tự chủ , chủ động hội nhập kinh tế quốc tế , tức là phải tiến hành CNH trong một nền kinh tế mở h ư ớng ngọai 
 Đẩy nhanh CNH HĐH ng nghiệp và nông thôn h ư ớng vào việc nâng cao năng suất chất l ư ợng sản phẩm NN 
2/ Mục tiêu , quan điểm CNH – HĐH 
a/ Mục tiêu : 
Biến nước ta thành một nước CN có c ơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại 
Có c ơ cấu kinh tế hợp lý 
Quản lý SX tiến bộ 
Phù hợp với trình độ phát triển của lực l ư ợng SX 
Mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng và an ninh vững chắc 
Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh. 
Một là : 
 Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất l ư ợng cuộc sống 
Trong nền kinh tế tri thức những ngành kinh tế có tác động to lớn đến sự phát triển là những ngành tham dự nhiều vào trí thức , dựa vào các thành tựu mới của khoa học công nghệ, công nghệ sinh học và cả những ngành kinh tế truyền thống nh ư NN công nghiệp , dịch vụ đự ơ c ứng dụng khoa học kỹ thuật 
Hai là 
CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế thị tr ư ờng định h ư ớng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế 
Sự nghiệp này không chỉ của nhà nước mà còn là sự nghiệp của tòan dân , của mọi thành phần kinh tế , trong đó kinh tế nhà n ư ớc là chủ đạo nh ư ng khuyến khích kinh tế t ư nhân. 
Điều này không những khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực trong nền kinh tế, sử dụng hiệu quả để đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH 
 vì khi đầu t ư vào lĩnh vực nào, ở đâu và quy mô công nghệ gì đều phải tính tóan kỹ, cân nhắc hạn chế đầu t ư tràn lan, sai mục đích kém hiệu quả và lãng phí 
 Sự nghiệp này diễn ra trong bối cảnh kinh tế quốc tế tất yếu nền kinh tế cũng phải hội nhập và mở rộng quan hệ đối ngọai thu hút đầu t ư n ư ớc ngoài, thu hút công nghệ tiên tiến sớm đ ư a đất nước ra khỏi tình trạng tụt hậu, kém phát triển 
 Hội nhập để khai thác thị tr ư ờng thế giới , tiêu thụ hàng hóa sản phẩm mà ta có lợi thế, kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại để phát triển kinh tế. 
Ba là : Lấy phát huy nguồn lực con ng ư ời làm yếu tố c ơ bản cho sự phát triển nhanh chóng bền vững. 
Tất nhiên trong các yếu tố tham gia vào quá trình CNH-HĐH thì yếu tố con ng ư ời luôn đ ư ợc coi là c ơ bản 
 5 yếu tố để tăng tr ư ởng kinh tế là : 
 - Vốn 
 - Khoa học và công nghệ, 
 - Con ng ư ời 
 -C ơ cấu kinh tế 
 - Thể chế chính trị và quản lý nhà n ư ớc 
Để phát triển nguồn lực, chất l ư ợng của đội ngũ khoa học kỹ thuật , công nhân, lao động phổ thông đều phải đáp ứng đ ư ợc nhu cầu về : 
Số l ư ợng, 
Cân đối về c ơ cấu và trình độ 
 Nắm bắt sử dụng và làm chủ đ ư ợc khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến 
 Bốn là : Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH-HĐH vì : 
- khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến năng suất lao động giảm chi phí sản xuất nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế. 
 - N ư ớc ta đi lên từ nền SX nhỏ lạc hậu , trình độ thấp muốn đẩy mạnh quá trình CNH-HĐH gắn với kinh tế tri thức lại càng phải coi trọng KHKT 
Năm là : 
 Phát triển nhanh và bền vững tăng tr ư ởng kinh tế phải đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng XH, 
Bảo vệ môi tr ư ờng thiên nhiên đa dạng sinh học 
 Nhằm mục tiêu dân giàu n ư ớc mạnh XH công bằng văn minh , nâng cao đời sống văn hóa phát triển y tế giáo dục 
3/ Nội dung và định h ư ớng CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 
a/ Nội dung : 
 ĐH 10 chỉ rõ phải tranh thủ các c ơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra tiềm năng lợi thế để ta có thể rút ngắn qua trình CNH-HĐH, muốn vậy phải gắn với phát triển kinh tế tri thức 
 Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa vào tri thức, kết hợp nguồn vốn tri thức văn hóa của con ng ư ời VN với tri thức mới của nhân lọai 
 Coi trọng cả số l ư ợng và chất l ư ợng tăng tr ư ởng kinh tế trong mỗi b ư ớc phát triển của đất nước, của từng địa ph ươ ng 
 Xây dựng c ơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý trong từng ngành, khu vực , lãnh thổ 
 Giảm chi phí trung gian , nâng cao năng suất lao động của các ngành lĩnh vực để có sức cạnh tranh cao 
b/ Định hứớng : 
Với vấn nông nghiệp và nông thôn : 
 Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn 
Giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp và nông thôn 
6 quan điểm : 
1. Do vai trò của nông nghiệp nông thôn trong lịch sử kinh tế văn hóa VN nên phải chuyển dịch mạnh c ơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo h ư ớng tao ra giá trị gia tăng ngày càng cao 
Gắn công nghiệp chế biến và thị tr ư ờng 
Đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất 
Nâng cao năng suất, chất l ư ợng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa phù hợp với từng vùng từng địa ph ươ ng 
 Tăng nhanh tỷ trọng gía trị sản phẩm và lao động các ngành. 
2. Quy họach phát triển nông thôn, khẩn tr ươ ng xây dựng phát triển ch ươ ng trình XD nông thôn mới 
 XD các làng xã ấp bản có cuộc sống no ấm văn minh môi tr ư ờng lành mạnh 
 Phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với nâng cao dân trí và bài trừ hủ tục lạc hậu 
Giải quyết việc làm ở nông thôn 
Chú trọng dạy nghề, đầu tư mạnh cho chương trình xoa đói giảm nghèo ở vùng sâu vùng xa 
3 Phát triển nhanh h ơ n công nghiệp , xây dựng và dịch vụ 
Hình thành các khu dân c ư đô thị với kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đồng bộ 
Tính quy luật của CNH-HĐH là tỷ trọng của nông nghiệp giảm còn công nghiệp dịch thì tăng lên 
Đối với công nghiệp và XD khuyến khích phát triển công nghệ cao công nghiệp chế tác 
Công nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh 
Tạo nhiều sản phẩm và thu hút lao động 
Phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế, khu chế xuất 
Làm cho nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia 
Tạo ra bước phát triển vượt bậc của các ngành cho dịch vụ có chất lượng cao tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh 
Đưa tốc độ phát triển của ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng GĐP 
Tận dụng cơ hội hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển ngành công nghiệp không khí, phát triển mạnh các dịch vụ phục vũ cho sản xuất nông lâm ngư nghiệp 
3. Phát triển kinh tế vùng: 
 Cơ cấu kinh tế vùng là một trong những cơ cấu cơ bản của nền kinh tế quốc dân để khai thác hiệu quả các lợi thế và tiềm năng của các địa phương. 
Muốn vậy phải có cơ chế chính sách phù hợp có sự liên kết và đồng bộ trong vùng và giữa các vùng , xây dựng được các vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc , Trung và Nam 
Hình thành các trung tâm công nghệ cao có sức lan tỏa và liên kết với các nơi khác. 
4. Phát triển kinh tế biển : 
Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển tòan diện có trong tâm trọng điểm 
Sớm đưa nước ta thành quốc gia mạnh về nền kinh tế biển, kết hợp với an ninh và quốc phòng 
5. Chuyển dịch c ơ cấu lao động , c ơ cấu công nghệ: 
Phải gắn liền với qúa trình CNH-HĐH 
Phát triển nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao 
Tỷ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp dưới 50% lực lượng lao động xã hội 
Phát triển khoa học công nghệ phù hợp với xu thế phát triển nhảy vọt của CMKHKT 
Kết hợp với giáo dục đào tạo , đổi mới cơ chế quản lý khoa học công nghệ 
6- Bảo vệ sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia cải thiện môi tr ư ờng tự nhiên 
 Xuất phát từ nhu cầu phát triển bền vững đất nước trong quá trình CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 
Phải bảo vệ mội trường tự nhiên. 
Cần tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia, khoáng sản và rừng , nghiêm khắc xét xử các tội xâm phạm tài nguyên khóang sản , gây ô nhiễm môi trường 
Từng bước hiện đại hóa công tác nghiên cứu khí tượng thủy văn dự báo thiên tai 
Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số phát triển kinh tế đô thị hóa và bảo vệ môi trường 
Mở rộng hợp tác quốc tế và khu vực về bảo vệ môi trường 
4/ Kết qủa, ý nghĩa , hạn chế và nguyên nhân : 
 Kết quả và ý nghĩa : 
 Cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nước được tăng cường 
Từ chỗ yếu kém nghèo nàn lạc hậu hiện có 100 khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung 
Tỷ lệ ngành công nghiệp chế tác cơ khí chế tạo và nội địa hóa sản phẩm ngày càng tăng, 
Xây dựng đô thị, công trình trọng điểm thuộc kết cấu hạ tầng, nhà ở đã tăng mạnh 
 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH đã đạt được những kết quả quan trọng 
Tỷ trọng công nghiệp và XD tăng 
Trong từng ngành kinh tế đều có sự chuyển dịch tích cực về cơ cấu sản xuất theo hướng tiến bộ, hiệu quả gắn với sản xuất đời sống và thị trường. 
Cơ cấu kinh tế từng vùng đã có sự điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế về cơ cấu lao động cũng có những chuyển dịch hợp lý 
 Góp phần quan trọng đưa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân năm 2000 đến năm 2005 đạt 7,51 %, các năm 2006-2007 đạt 8% /năm. 
Thu nhập đầu người bình quân hàng năm tăng đáng kể , năm 2005 đạt 640USD /người 
Năm 2007 đạt 800USD /người , đời sống vật chất tinh thần không ngừng được cải thiện 
Hạn chế: 
 Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp so với khả năng và thấp hơn nhiều nước trong khu vực 
Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng 
Tập trung vào các ngành công nghệ thấp 
Tiêu hao vật chất chưa cao 
Năng suất lao động còn thấp 
+ Nguồn lực đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả cao tài nguyên, đất đai và vốn còn bị lãng phí thất thóat nghiêm trọng 
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm , trong công nghiệp các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao còn ít, sản phẩm NN chưa gắn với thị trường  
+ Các vùng kinh tế trong điểm chưa phát huy thế mạnh để đi nhanh vào cơ cấu kinh tế hiện đại , chưa có sự liên kết chặt chẽ , hiệu quả thấp 
 Cơ cấu các thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng chưa tạo đầy đủ môi trường hợp tác cạnh tranh bình đẳng và khả năng phát triển của các thành phần kinh tế. 
 Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, chất lượng quy họach thấp, quản lý kém, chưa phù hợp với cơ chế thị trường 
 Cơ cấu hạ tầng kinh tế xã hội còn lạc hậu, thiếu đồng bộ chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển KT-XH 
Nguyên nhân : 
 Nhiều chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh để huy động và sử dụng tốt nhất các nguồn lực cả nội lực và ngoại lực vào công cuộc phát triển KT-XH 
 Cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả, công tác tổ chức cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu 
 Chỉ đạo và tổ chức thực hiện yếu kém 
các nguyên nhân trực tiếp : 
 Quy họach chất lượng kém 
 Nhiều bất hợp lý, dẫn đế quy họach treo 
 Cơ cấu đầu tư bất hợp lý làm cho đầu tư kém hiệu qủa 
 Công nghiệp hoá 
Máy kéo sợi quay tay 
Máy dệt 
Thành phố hiện đ ại 
 Đ ư ờng lối kinh tế tr ư ớc đ ổi mới 
	 “ Ư u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý đ ồng thời phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ’’ 
Trích V ă n kiện Đại hội Đại biểu 
 toàn quốc lần thứ III của ĐCSVN - 
	 “ Ư u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên c ơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ’’ 
Trích V ă n kiện Đại hội Đại biểu 
 toàn quốc lần thứ IV của ĐCSVN 
 Đ ư ờng lối kinh tế tr ư ớc đ ổi mới 
Nhà máy gang thép Thái Nguyên 
Nhà máy xi m ă ng Bỉm S ơ n 
Đ ư ờng lối kinh tế tr ư ớc đ ổi mới (Quan hệ quản lý) 
“CẤP - PHỎT; XIN – CHO” 
“NHà Nước” 
Đ ư ờng lối kinh tế tr ư ớc đ ổi mới (Quan hệ phân phối) 
Một bộ tem phiếu thời bao cấp 
Đ ư ờng lối kinh tế tr ư ớc đ ổi mới (Quan hệ kinh tế quốc tế) 
Quảng tr ư ờng Đỏ và L ă ng Lênin . 
Thủ đ ô Bắc Kinh, Mao Trạch Đông 
Thắng lợi của sự nghiệp đ ổi mới 
Xuất khẩu nông sản 
Xuất khẩu gạo 
Xuất khẩu thuỷ sản 
Xuất khẩu cao su 
Xuất khẩu hồ tiêu 
Một số tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp 
Giống lúa mới năng suất cao 
Mô hình trồng rau qu ả theo phương pháp thuỷ canh 
Một số tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp 
Kĩ thuật nuôi cấy mô 
Giống ngô lai cho năng suất cao 
Định huớng phát triển nông nghiệp 
Rau sạch 
Mô hình nhà kính 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.ppt