Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)

+ Đã nắm vững hoàn cảnh lịch sử, xác định đúng kẻ thù và đề ra nhiệm vụ cụ thể trước mắt nhằm huy động tới mức cao nhất lực lượng CM.

+ Thực hiện liên minh dân chủ rộng rãi , lấy liên minh công nông làm nền tảng.

+ Đảng ta đã đưa phong trào cách mạng nước ta phát triển một bước

 Cao trào này thực sự là cuộc diễn tập lần thứ 2 của Đảng chuẩn bị cho thắng lợi của CM tháng 8 -1945

 

ppt 99 trang thom 05/01/2024 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
 ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN  ( 1930-1945 ) 
TS. D ươ ng Kiều Linh 
Cấu trúc 
 I. THỜI KỲ 1930-1931 
 II. THỜI KỲ 1932-1935 
III. THỜI KỲ 1936-1939 
IV. THỜI KỲ 1939-1945 
I. THỜI KỲ 1930-1931 
I.1 Hoàn cảnh lịch sử : 
	- Khủng hỏang kinh tế thế giới 
	- Tình hình Pháp ở Đông D ươ ng 
	- Đảng ra đ ời lãnh đ ạo phong trào cách mạng của quần chúng – đ ỉnh cao XVNT 
	 - Phân tích mâu thuẫn xã hội : nhấn mạnh >< giai cấp 
	- Phương hướng chiến lược 
	- Nhiệm vụ của CMTSDQ 
	- Lực lượng CM 
	- Phương pháp CM 
	- Về quan hệ quốc tế 
	-Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng . 
	 -Ý nghĩa v à hạn chế của luận cương 
2. Luận cương chính trị tháng 10/1930 
	 I. 3.1. Thông cáo ngày 3-1-1931 
	 I. 3.2. Thông cáo ngày 25-1-1931 
	I. 3.3. Chỉ thị ngày 25-10-1931: Phê phán chủ trương của xứ ủy Trung kỳ 
I . 3. Chủ trương của Đảng chống lại sự khủng bố của địch 
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 
Vừa ra đ ời Đảng ta đ ã phát đ ộng đư ợc cao trào cách mạng rộng lớn.. Đay là cuộc tổng diễn tập đ ầu tiên cho Cách mạng Tháng Tám 
Phong trào cách mạng 1936 - 1939 
Nhạy bén tr ư ớc tình hình mới, Đảng đ ã phát đ ộng cao trào cách mạng rộng lớn và thu đư ợc nhiều kết quả quan trọng. Đây là cuộc tổng diễn tập lần thứ 2 cho Cách mạng Tháng Tám  
Cuộc mít tinh ngày 1-5-1938 tại khu Đấu xảo Hà Nội 
Phong trào cách mạng 1939 - 1945 
Chủ tr ươ ng chiến l ư ợc mới của Đảng 
Cách mạng Tháng 8 - 1945 
Với 15 n ă m chuẩn bị công phu, chớp thời c ơ thuận lợi, Cách mạng Tháng Tám đ ã nỗ ra và nhanh chóng giánh thắng lợi trên phạm vi cả n ư ớc 
Cách mạng Tháng 8 – 1945 thành công, N ư ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đ ời 
Cách mạng Tháng Tám đ ánh dấu b ư ớc phát triển nhảy vọt trong lịch sử tiến hóa của dân tộc, mở ra kỷ nguyên đ ộc lập tự do 
Cách mạng Tháng Tám đ ã chọc thủng hệ thống thuộc đ ịa của CNĐQ, mở đ ầu sự sụp đ ổ của CNTD cũ, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới 
QUAN Đ IỂM CỦA ĐẢNG VỀ SỬ DỤNG BẠO LỰC TRONG CÁCH MẠNG GPDT 
Cương lĩnh đầu tiên và Luận cương đều khẳng định: Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và bọn phong kiến 
XÂY DỰNG LỰC L Ư ỢNG VŨ TRANG TRONG THỜI KÌ TIỀN KHỞI NGHĨA (1939- 1945) 
Ngày 22/12/1944, đội VNTTGPQ ra đời tại Nguyên Bình, Cao Bằng 
	 Cao trào 1930-1931 cho Đảng nhận thức: 
	 + Liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của Đảng 
	+ Kết hợp đấu tranh CM ở nông thôn và thành thị 
	+ Kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. 
 II. THỜI KỲ 1932-1935 
II.1. Tình hình trong nước 
	- Phong trào cách mạng bị khủng bố 
	- Đồng chí NAQ cũng bị bắt và bị giam ở Hồng Công 
	- Được sự giúp đỡ của QTCS và các Đảng bạn mà Đảng CSĐD dần dần khôi phục lại các tổ chức của mình. 
II.2. Đường lối của Đảng thời kỳ 1932-1935 
II.2.1. Bản chương trình hành động tháng 6-1932 
	- Khẳng định con đường giải phóng duy nhất là con đường võ trang đấu tranh của quần chúng 
	- Nêu rõ trách nhiệm của Đảng 
	- Đề ra nhiệm vụ cụ thể trước mắt 
Đánh giá : 
	+ Có giá trị như một cương lĩnh 
	+ Cụ thể hóa nhiệm vụ của Đảng ở thời kỳ thoái trào. 
	+ Phù hợp với điều kiện lịch sử lúc này. 
 Đảng đã từng bước được khôi phục. 
II.2.2. Các chỉ thị khác 
Tháng 3-1934 
Tháng 6-1934 
* Đại hội Đảng lần thứ I : 
	- Bầu Ban chấp hành TW và tổng Bí thư 
	- Nêu ra 3 nhiệm vụ trước mắt : 
	+ Củng cố và phát triển Đảng 
	+ Đẩy mạnh công tác vận động quần chúng 
	+ Mở rộng tuyên truyền chống chiến tranh đế quốc 
 Ý nghĩa : đánh dấu sự phục hồi về mặt tổ chức của Đảng 
 Nhận xét các văn kiện Đảng thời kỳ 1932-1935: 	 
	- Nhận thức về công tác tư tưởng 
	- Nhận thức về phương pháp đấu tranh 
III. THỜI KỲ 1936-1939 
III. 1. Hoàn cảnh lịch sử : 
	- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện ở Tây Âu và Nhật bản 
	- Đại hội lần thứ 7 của QTCS 
	- Tại Pháp Mặt trận Bình dân được thành lập 
	- Đảng CS Đông Dương được phục hồi và lãnh đạo đấu tranh trong tình hình mới 
III. 2. Đường lối của Đảng 
III. 2.1. NQTW tháng 7-1936 tại Thượng Hải Trung Quốc 
	- Khẳng định mục tiêu chiến lược của CMVN vẫn không thay đổi, song mục tiêu trước mắt là đấu tranh chống phản động thuộc địa , đòi dân sinh, dân chủ 
	- Quyết định thành lập Mặt trận thống nhất phản đế ĐD 
	- Chuyển hướng hình thức tổ chức và hình thức đấu tranh 
Ý nghĩa: 
	+ Kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược	 
	+ Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Dân tộc và giai cấp , giữa CMĐD với CM Pháp và CM thế giới. 
Hội nghị tháng 3-1937 
Hội nghị tháng 9-1937 
III. 2.2 Hội nghị TW tháng 3-1938 : chủ trương thành lập MT DCĐD 
III. 2.3 Tháng 9-1939 : đồng chí Nguyễn Văn Cừ cho xuất bản tác phẩm “Tự chỉ trích “ rút ra những kinh nghiệm thiếu sót trong họat động công khai 
+ Đã nắm vững hoàn cảnh lịch sử, xác định đúng kẻ thù và đề ra nhiệm vụ cụ thể trước mắt nhằm huy động tới mức cao nhất lực lượng CM. 
+ Thực hiện liên minh dân chủ rộng rãi , lấy liên minh công nông làm nền tảng. 
+ Đảng ta đã đưa phong trào cách mạng nước ta phát triển một bước 
 Cao trào này thực sự là cuộc diễn tập lần thứ 2 của Đảng chuẩn bị cho thắng lợi của CM tháng 8 -1945 
Ý nghĩa: 
IV. THỜI KỲ 1939-1945 
IV.1.Hoàn cảnh lịch sử 
	- Tháng 9-1939 chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. 
	- Pháp, Nhật ở Đông dương 
	- Đảng đã rút vào họat động bí mật. 
IV.2. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 
- Đặt nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập DT lên hàng đầu 
Chủ trương đòan kết DT , thành lập MT ( trong khuôn khổ mỗi nước ) 
Quyết định xúc tiến khởi nghĩa vũ trang 
Xây dựng Đảng. 
( thông qua 3 hội nghị )6,7,8, 
Hội nghị BCHTW lần thứ 6: 
	- Đảng đã nhận thức rõ CMĐD lúc này là CMGPDT 
	- Vấn đề chống đế quốc và chống PK 
	+ Xác định mục tiêu chiến lược trước mắt của CMĐD là đánh đổ đế quốc và tay sai 
	 + Tạm gác khẩu hiệu CMRĐ mà thay bằng khẩu hiệu “tịch thu RĐ của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao lãi nặng 
	+Thành lập chính quyền công hòa dân chủ nhân dân thay cho chính quyền xô viết công nông binh. 
	+Thành lập MTDTTNPĐĐD 
	+Xây dựng những tổ chức hợp pháp đơn giản để tập hợp lực đồng thời xây dựng những tổ chức bí mật nhằm vào mục tiêu giải phóng DT. 
	+ Vấn đề tự do dân chủ của Đảng cũng có những nhận thức mới. 
 Vì vậy Hội nghị lần thứ 6 vừa thể hiện việc tiếp nối những nhận thức của TW trước đó, vừa có bước phát triển thêm phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mới. 
	Hội nghị TW6 đánh dấu sự chuyển biến cơ bản về chỉ đạo chiến lược của CMDTDCND, nó mở ra một thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp xúc tiến việc chuẩn bị lực lượng để khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân . 
Hội nghị lần thứ 7 
Đã khẳng định sự đúng đắn của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của hội nghị lần 6: 
	+ Xác định kẻ thù chủ yếu là đế quốc Pháp, phát xít Nhật 
	+ Duy trì lực lượng du kích và căn cứ Bắc Sơn 
	+ Đặt vấn đề khởi nghĩa vũ trang vào trong chương trình nghị sự 
	+ Quyết định hoãn khởi nghĩa Nam kỳ 
Ý nghĩa của hội nghị BCHTW lần thứ 7 là tiếp tục quan điểm chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của CMGPDT, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu. 
Hội nghị BCH TW lần thứ 8 
+ Khẳng định chủ trương điều chỉnh chiến lược, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu là hoàn toàn đúng đắn 
+ Phân tích tình hình chiến tranh thế giới và vấn đề tình thế cách mạng 
+Tiếp tục đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu 
+ Chủ trương sau khi thắng lợi sẽ thành lập chính phủ VNDCCH 
+ Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh 
+Thành các hội mang tên Cứu quốc 
+ Xác định hình thái khởi nghĩa vũ trang, từng phần đến tổng kh.nghĩa 
+ Xây dựng Đảng 
Nhận xét: 
	- Hội nghị TW lần thứ 8 đã phát triển thêm một bước đường lối CMDTDCND của Đảng 
	- Hội nghị TW8 đã hoàn chỉnh về giải quyết vấn đề DT của VN và ba nước Đông Dương 
	 Đảng đã nhanh chóng thống nhất về tư tưởng, hành động đã ra sức chuẩn bị lực lượng cho việc giành chính quyền. 
Hội nghị tháng 2-1943: tiếp tục đưa ra những chủ trương nhằm thúc đẩy phong trào CM ở thành thị. 
Hội nghị Tháng 3- 1943 : Đảng tiếp tục đưa ra Đề cương văn hóa 
	- Coi văn hóa là một mặt trận 
	- Nhấn mạnh 3 nguyên tắc của Văn hóa: 	 
	+ Dân tộc 
	+ Khoa học 
	+ Đại chúng 
	 Đề cương Văn hóa được coi như là Cương lĩnh văn hóa của Đảng . 
Nhận xét : 
	1. Với tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo BCHTW Đảng đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục tiêu chiến lược số một của CM là độc lập dân tộc, đã đề ra nhiều chủ trương đúng đắn để thực hiện mục tiêu đó. 
	2. Với muc tiêu giải phóng DT , Đảng ta đã tập hợp được rộng rãi mọi người VN yêu nước trong mặt trận Việt minh, xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng cả ở nông thôn và thành thị, xây dựng căn cứ địa và lực lượng vũ trang là ngọn cờ dẫn đến cho nhân dân ta tiến lên giành chính quyền thắng lợi. 
IV. 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền 
III.1 Đảng phát động phong trào kháng Nhật cứu nước. 
	- Điều kiện khách quan: Nhật đảo chính Pháp 
 	- Chỉ thị xác định kẻ thù chính, trước mắt và chủ yếu , khẩu hiệu 
- Các điều kiện cho tổng kh.nghĩa đã chín muồi-thời cơ đến khi Nhật đầu hàng 
Hội nghị toàn quốc tại Tân Trào 13 – 15/8: 
Đại hội Quốc dân 16/8: bầu HCM làm chủ tịch UBDTGP, chọn quốc kỳ quốc ca,10 chính sách của Việt Minh: 
Hình thái khởi nghĩa: từng phần tổng khởi nghĩa; thành thị < nông thôn 
Giành chính quyền ở 3 thành phố: HN, Huế, Sai Gòn tác động đến tòan quốc 
Ngày 2-9-1945 tại cuộc mít tinh ở vườn hoa Ba Đình HN, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên Ngôn Độc lập tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới nước VNDCCH đã ra đời 
Ý nghĩa lịch sử 
	- Ý nghĩa quốc tế 
	- Ý nghĩa trong nước 
IV.3. . Ý nghĩa lịch sử , bài học kinh nghiệm-nguyên nhân thắng lợi 
 Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm 
	- Nguyên nhân: 	+ khách quan 
	+ Chủ quan 
	- Bài học kinh nghiệm: 6 bài học 	 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NẠN ĐÓI NĂM 1945 
BÁC HỒ ĐỌC TNĐL 
Mười chính sách của Việt Minh 
Việt Nam độc lập đồng minh Có bản chương trình đánh Nhật, đánh Tây. Quyết làm cho nước non này, Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền: Làm cho con cháu Rồng, Tiên, Dân ta giữ lấy lợi quyền của ta. Có mười chính sách bày ra, Một là ích nước, hai là lợi dân. Bao nhiêu thuế ruộng, thuế thân, Đều đem bỏ hết cho dân khỏi phiền.  
Hội hè, tín ngưỡng, báo chương, Họp hành, đi lại, có quyền tự do. Nông dân có ruộng, có bò Đủ ăn, đủ mặc, khỏi lo cơ hàn. Công nhân làm lụng gian nan, Tiền lương phải đủ, mỗi ban tám giờ. Gặp khi tai nạn bất ngờ, Thuốc thang chính phủ bấy giờ giúp cho. Thương nhân buôn nhỏ, bán to Môn bài thuế ấy bỏ cho phỉ nguyền. Nào là những kẻ chức viên, Cải lương đãi ngộ cho yên tấm lòng. Binh lính giữ nước có công, Được dân trọng đãi, hết lòng kính yêu. Thanh niên có trường học nhiều, Chính phủ trợ cấp trò nghèo, bần nho. Đàn bà cũng được tự do, Bất phân nam nữ, đều cho bình quyền.  
Người tàn tật, kẻ lão niên, Đều do chính phủ cất tiền ăn cho. Trẻ em, bố mẹ khỏi lo, Dạy nuôi, chính phủ giúp cho đủ đầy. Muốn làm đạt mục đích này, Chúng ta trước phải ra tay kết đoàn. Sao cho từ Bắc chí Nam, Việt Minh có hội muôn vàn hội viên. Người có sức, đem sức quyên, Ta có tiền của, quyên tiền của ta. Trên vì nước, dưới vì nhà, Ấy, là sự nghiệp, ấy là công danh. Chúng ta có hội Việt Minh Đủ tài lãnh đạo chúng mình đấu tranh Rồi ra sự nghiệp hoàn thành Rõ tên Nam Việt, rạng danh Lạc Hồng Khuyên ai nên nhớ chữ đồng, Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh ». 
Nghệ thuật tạo và chớp thời c ơ trong 
 cách mạng tháng Tám (1945). 
2. Vận dụng trong sự nghiệp xây dựng n ư ớc Việt Nam 
XHCN giàu đ ẹp , v ă n minh trong xu thế toàn cầu hóa . 
Bài học kinh nghiệm 
Kinh nghiệm lịch sử của cách mạng Tháng Tám 
Dùng bạo lực cách mạng 
Lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù 
Toàn dân nổi dậy 
Xây dựng Đảng vững mạnh 
Kết hợp chống PK và ĐQ 
Chọn đ úng thời c ơ 
Khái niệm thời c ơ cách mạng 
	 “ Thêi c¬ b¶o ®¶m cho khëi nghÜa giµnh th¾ng lîi. §ã lµ: kÎ thï khñng ho¶ng, suy yÕu nghiªm träng; ®a sè quÇn chóng ñng hé khëi nghÜa; tæ chøc l·nh ®¹o khëi nghÜa ®· s½n sµng hµnh ®éng. Thêi c¬ khëi nghÜa chØ xuÊt hiÖn khi c¸c ®iÒu kiÖn kh¸ch quan vµ chñ quan chÝn muåi, cã sù t¸c ®éng kÕt hîp chÆt chÏ víi nhau. Chíp ®óng thêi c¬ ®Ó khëi nghÜa th× thµnh c«ng.” 
Tõ ®iÓn B¸ch khoa qu©n sù ViÖt Nam – 
NXB Q§ND, Hµ Néi 2004, tr.941 - 
Khái niệm tình thế cách mạng 
	 “Sù chÝn muåi cña toµn bé nh÷ng ®iÒu kiÖn kh¸ch quan dÉn ®Õn cuéc c¸ch m¹ng x· héi. T×nh thÕ c¸ch m¹ng cã nh÷ng dÊu hiÖu chñ yÕu: khñng ho¶ng vai trß l·nh ®¹o cña giai cÊp thèng trÞ, nçi cïng khæ vµ quÉn b¸ch cña c¸c giai cÊp bÞ ¸p bøc trë nªn nÆng nÒ kh«ng thÓ chÞu ®ùng næi ®ßi hái ph¶i cã sù thay ®æi, ý thøc chÝnh trÞ cña c¸c lùc l­îng c¸ch m¹ng ®­îc n©ng cao râ rÖt s½n sµng lµm c¸ch m¹ng, hy sinh v× c¸ch m¹ng” 
Tõ ®iÓn B¸ch khoa qu©n sù ViÖt Nam – 
NXB Q§ND, Hµ Néi 2004, tr.969 - 
Sự khác biệt giữa tình thế và thời c ơ 
Thời c ơ 
Kẻ thù khủng hoảng , suy yếu nghiêm trọng ; 
Đa số quần chúng ủng hộ khởi nghĩa ; 
Tổ chức lãnh đ ạo khởi nghĩa đ ã sẵn sàng hành đ ộng 
Tình thế 
Khủng hoảng vai trò lãnh đ ạo của giai cấp thống trị, 
Nỗi cùng khổ và quẫn bách của các giai cấp bị áp bức trở nên nặng nề không thể chịu đ ựng nổi đ òi hỏi phải có sự thay đ ổi , 
ý thức chính trị của các lực l ư ợng cách mạng đư ợc nâng cao rõ rệt sẵn sàng làm cách mạng , hy sinh vì cách mạng . 
Chuẩn bị lực l ư ợng chính trị 
X« ViÕt NghÖ TÜnh 1930 
Mít tinh ngày 1- 5 -1938 tại nhà Đấu Xảo (Hà Nội) 
Cao trào cách mạng 1936-1939 
Tổng diễn tập lần 2 
Cao trào cách mạng 1930-1931 
 Tổng diễn tập lần 1 
Chuẩn bị lực l ư ợng chính trị 
	 - Nội dung “Đề c ươ ng v ă n hoá Việt Nam” n ă m 1943, trích dẫn trong 
	 Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội , 2006, tr.124 - 
"Bản đề cương khẳng định văn hóa là một trong 
ba mặt trận cách mạng do Đảng lãnh đạo. Nhiệm 
vụ của các nhà văn hóa yêu nước và cách mạng là 
phải chống lại văn hóa nô dịch, ngu dân của bọn 
phát xít và tay sai, tiến tới xây dựng trong tương 
lai một nền văn hóa mới theo ba nguyên tắc: dân 
tộc, khoa học và đại chúng" 
Chuẩn bị lực l ư ợng vũ trang 
	 Đội du kích Bắc S ơ n - đ ội du kích đ ầu tiên đư ợc giữ lại 
sau khởi nghĩa Bắc S ơ n 9/1940 
	 Đội du kích Ba T ơ - làm lễ tuyên thệ tr ư ớc khi tiến 
 về giải phóng thị xã Quảng Ngãi 
	 Đội du kích thiếu niên Đình Bảng 
	 Lễ thành lập đ ội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944 
Chuẩn bị c ă n cứ đ ịa cách mạng 
Khu di tích Bắc S ơ n - Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 
Diễn biến của tình hình thế giới đ ầu n ă m1945 
	 Quân đ ồng minh đ ổ bộ lên bờ biển 
 Norrmandy ( Pháp ) 6/6/1944 
Diễn biến của tình hình thế giới đ ầu n ă m 1945 
	Nguyªn so¸i Georgi Zhukov chØ huy Hång qu©n Liªn X « 
Cờ Hồng quân Liên Xô tung bay trên nóc toà nhà Quốc hội Đức 
Tình hình thế giới cuối 1945 
Nhật hoàng Hirohito tuyên bố đ ầu hàng Đồng minh trên chiến hạm Mitsuri 
Diễn biến tình hình trong n ư ớc 
Nhật đ ảo chính Pháp đ êm 9/3/1945 
Diễn biến tình hình trong n ư ớc 
	 Câu chuyện Đổi tên biển hiệu 
	 Bác tới Côn Minh tháng 2/1945 ở nhà anh Tống Minh Ph ươ ng và vợ là Trần Thị Việt Hoa. Gia đ ình anh mở hiệu cà-fê lấy tên là “Đông D ươ ng” viết bằng tiếng Anh, Bác bảo nên thay nó bằng tiếng Pháp và lấy tên là “Tân Nam”. Gia đ ình anh Ph ươ ng không hiểu ý Bác nh ư ng vẫn làm theo Bác. 
	Quả nhiên, sau ngày 9/3/1945, Nhật đ ảo chính Pháp, lính Pháp chạy toán loạn sang Côn Minh. Vì ch ư a hết sợ, lính Pháp cứ chọn cửa hiệu nào viết bằng tiếng Pháp mới dám vào vì chúng nghĩ rằng, viết tiếng Pháp có nghĩa là thân Pháp. Vì vậy, hiệu cà-fê Tân Nam đư ợc một phen “no khách” toàn lính Pháp. Số tiền lớn thu đư ợc qua bán cà phê anh chị Ph ươ ng đ ã dành dụm gửi về giúp cách mạng trong n ư ớc. 
- Trích trong cuốn “Bác Hồ trong trái tim các nhà ngoại giao”, tr.120- 
Diễn biến tình hình trong n ư ớc 
Trần Trọng Kim (1883 – 1953) 
Đứng đ ầu chính phủ bù nhìn do Nhật dựng lên 
Phát đ ộng sức mạnh của quần chúng nhân dân: Cao trào kháng Nhật cứu n ư ớc 
Phong trµo ph¸ kho thãc ®Ó 
gi¶i quyÕt n¹n ®ãi 
Báo Cứu Quốc – CQNL của Việt Nam đ ộc lập đ ồng minh kêu gọi tiến tới Tổng khởi nghĩa 
Hội nghị trung ươ ng 8 (5/1941) 
	P¸c Bã - Cao B»ng n¬i B¸c Hå vÒ n­íc th¸ng 2/1941 
Hội nghị trung ươ ng 8 (5/1941) 
	 Lán Khuổi Nậm - N ơ i họp hội nghị 
Ban chấp hành trung ươ ng Đảng lần thứ 8 (5/1941) 
Hội nghị trung ươ ng 5/1941 
Th ư kêu gọi đ ồng bào đ ánh đ uổi Nhật - Pháp của Nguyễn ái Quốc 
	 “...Trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao h ơ n hết thảy, chúng ta phải đ oàn kết lại đ ánh đ ổ bọn đ ế quốc và bọn Việt gian đ ặng cứu giống nòi ra khỏi n ư ớc sôi lửa bỏng...” 
Hồ Chí Minh toàn tập Tập 3, tr. 198 
Sự chỉ đ ạo của Đảng: Chủ tr ươ ng của Đảng: Nội dung chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành đ ộng của chúng ta 
Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành đ ộng của chúng ta (12/3/1945) 
Sự chỉ đ ạo của Đảng: Quốc dân Đại hội 
"Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta 
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng 
dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta" 
Diễn biến của cách mạng tháng Tám n ă m 1945 
Tổng khởi nghĩa ở 
Hà Nội ngày 19/8/1945 
Thắng lợi của cách mạng tháng Tám n ă m 1945 
	Khëi nghÜa th¾ng lîi ë Hµ Néi 19/8/1945 
Khëi nghÜa th¾ng lîi ë HuÕ – 
B¶o §¹i trao Ên kiÕm cho chÝnh quyÒn c¸ch m¹ng 
	Cuộc biểu d ươ ng lực l ư ợng ở Sài Gòn sáng 25/8/1945 
Thành quả: N ư ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đ ời 
	Hå ChÝ Minh ®äc Tuyªn ng«n ®éc lËp s¸ng ngµy 2/9/1945 t¹i qu¶ng tr­êng Ba §×nh lÞch sö 
Tuyên ngôn đ ộc lập 
Vận dụng bài học về nghệ thuật tạo và nắm thời c ơ trong bối cảnh hội nhập ngày nay 
C ơ hội hiện nay 
Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO tại Geneva ( Thụy Sĩ) 
Thách thức trên lĩnh vực chính trị 
Tây Nguyên - đ ịa bàn chiến l ư ợc mà kẻ thù luôn nhòm ngó 
Thách thức trên lĩnh vực kinh tế 
Lễ ký kết và nội dung của Hiệp đ ịnh th ươ ng mại Việt Nam – Hoa Kỳ 
Thách thức trên lĩnh vực kinh tế 
Lễ kết nạp Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO tại Geneva ( Thụy Sĩ) 
Thách thức trên lĩnh vực t ư t ư ởng v ă n hóa 
Trang Web BBC 
Trang Web của Đài tự do Châu á 
Các thế lực thù đ ịch sử dụng 
đ ể thực hiện diễn biến hòa bình 
Thách thức trên lĩnh vực xã hội 
Đồng bào H’mông ở phía Bắc - Đối t ư ợng th ư ờng đư ợc khuyến khích di dân tự do 
Khu vực biên giới giáp Cam-pu-chia là đ ịa bàn nóng bỏng về vấn đ ề dân tị nạn 
Th¸ch thøc trªn lÜnh vùc x· héi 
Các tổ chức phản đ ộng trong n ư ớc và n ư ớc ngoài đ ua nhau chống phá cách mạng Việt Nam 
Thách thức trên lĩnh vực đ ối ngoại 
Tham gia tập trận chống khủng bố 
và chống nguy c ơ gây mất ổn đ ịnh an ninh xã hội 
An ninh quốc phòng 
Tốc đ ộ t ă ng tr ư ởng khá 
Thµnh tùu cña 20 n¨m ®æi míi 
Chính trị ổn đ ịnh 
Kinh tế phát triển 
V ă n hóa – xã hội đư ợc nâng cao 
Đối ngoại rộng mở 
Đất n ư ớc còn nhiều tiềm n ă ng về tài nguyên 
Tài nguyên thiên nhiên 
Lực l ư ợng lao đ ộng trẻ dồi dào 
Tài nguyên về con ng ư ời 
Truyền thống yêu n ư ớc , cần cù, đ oàn kết 
“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu n ư ớc . Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ x ư a đ ến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm l ă ng , thì tinh thần ấy lại sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn , nó l ư ớt qua mọi sự nguy hiểm , khó kh ă n , nó nhấn chìm tất cả lũ bán n ư ớc và lũ c ư ớp n ư ớc ” 
Báo cáo chính trị tại Đại hội II – Hồ Chí Minh 
toàn tập , Tập 6, tr. 171 - 
	 Trích Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 
Hồ Chí Minh toàn tập , Tập.12 , tr.517 
“đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết 
thành công, thành công, đại thành công" 
Chính trị – xã hội ổn đ ịnh 
Việt Nam đư ợc đ ánh giá là đ iểm đ ến an toàn trên thế giới 
Tổ chức thành công 
hội nghị APEC 2006 
Chính trị – xã hội ổn đ ịnh 
Môi tr ư ờng hòa bình hợp tác liên kết trong khu vực tạo đ iều kiện phát triển . 
ASEAN 
Bốn nguy c ơ 
1 
2 
3 
4 
Tụt hậu xa h ơ n về kinh tế 
Quan 
liêu 
Tham 
nhũng 
Chệch 
h ư ớng 
XHCN 
Diễn 
biến 
hòa 
bình 
Toàn cảnh Đại hội VIII 
Những thách thức đư ợc chỉ ra ở Đại hội VIII (1996) 
Sự cố gắng của mỗi cá nhân: 
Những đ iển hình làm kinh tế giỏi 
Đặng Lê Nguyên Vũ – TGĐ Cà phê Trung Nguyên 
Th ươ ng hiệu Cà phê Trung Nguyên 
Sự cố gắng của mỗi cá nhân: 
Những đ iển hình làm kinh tế giỏi 
Doanh nghiệp võng xếp Duy Lợi 
Ngân hàng câu hỏi thi hết môn lịch sử Đảng 
CÂU TRỤ: 
Câu 1: trình bày vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 
Câu 2: trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng của Đảng trong giai đoạn 1939-1945 
Câu 3: trình bày hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp của Đảng ta để bảo vệ chính quyền Cách mạng non trẻ ở năm đầu tiên sau CMT8-1945 
Câu 4: trình bày nhiệm vụ, vị trí và mối quan hệ của Cách mạng xã hội chũ nghĩa miền Bắc với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (T9/1960) 
Câu 5: trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản của đường lối đổi mới do Đại hội Đảng lần thứ VI (T12/1986) 
Câu 6: tại sao nói sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của Cách mạng Việt Nam 
CÂU GHÉP: 
Câu 1: Trình bày ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 
Câu 2: trình bày ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của Cách mạng tháng 8 – 1945 
Câu 3:Trình bày suy nghĩ về thắng lợi của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp 
Câu:4 :Trình bày ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ 
Câu 5 Ttrình bày ý nghĩa lịch sử của đường lối đổi mới của Đảng CSVN 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
1. Hành động nào sau đây của Nguyễn Ái Quốc đã chứng tỏ Người lựa chọn con đường CMVS: 
A. ra đi tìm đường cứu nước 
B. gửi yêu sách đến hội nghị Vec-xai 
C. tham gia Đảng xã hội Pháp 
D. bỏ phiếu tán thành quốc tế cộng sản 
2. Ngày 21/6/1925 là ngày: 
A. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tờ báo “Người cùng khổ” 
B. ngày thành lập Đông Dương cộng sản Đảng 
C. ngày báo thanh niên ngôn luận của tổ chức thanh niên CM đồng chí hội ra đời 
D. cả 3 đều sai 
3. Chi bộ cơ sở đầu tiên của ĐCSVN được thành lập ở: 
A. Pari 
B. Quảng Châu 
C. Hương Cảng 
D. Hà Nội 
4. trong hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản, Đảng ta lấy tên là: 
A. Đông Dương cộng sản Đảng 
B. An Nam cộng sản Đảng 
C. Đảng cộng sản Việt Nam 
D. cả 3 đều sai 
5. Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên được xuất hiện ở : 
A. hội nghị thành lập Đảng 
B. cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 
C. khởi nghĩa Nam kì 
D. ngày Nam Bộ kháng chiến 
6. lựa chọn 3trong 4 phong trào trên thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ II là biểu tượng cho 3 dòng thác cách mạng: 
A. phong trào đấu tranh đòi dân chủ hòa bình 
B. phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ở các nước TBCN 
C. phong trào đấu tranh đòi giải phóng dân tộc Á, Phi, Mỹ La tinh 
D. phong trào của các nước trong hệ thống XHCN 
7. Bài thơ “không ngủ đươc” của chủ tịch Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kì nào? 
A. bị bắt ở Hồng Kông 
B. 1936 – 1939 
C. 1939 – 1945 
D. sau khi giành độc lập 
8. “ Không, chúng ta thà hy sinh chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ” được trích từ 
A. Tuyên ngôn độc lập 
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 
C. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc 
D. Cả 3 đều sai 
9. Thời cơ cách mạng Tháng Tám năm 1945 là: 
A. Nhật đảo chính Pháp 
B. Đức đầu hàng đồng minh 
C. Nhật đầu hàng đồng minh 
D. cả 3 đều sai 
10. Bác Hồ tham gia trực tiếp chiến dịch nào sau đây: 
A. Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 
B. Chiến dịch Tây Bắc 
C. Chiến dịch Biên giới 
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.ppt