Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 10: Thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh

Là các chất có nguồn gốc tự nhiên và các

sản phẩm cải biến chúng bằng con đường hóa học,

có khả năng ức chế sự phát triển của vi sinh vật

hay tế bào ung thư ngay ở nồng độ thấp (10-3-10-2

µg/ml); ở liều và liệu trình điều trị, không hoặc ít

độc với cơ thể vật chủ.

Phân loại

 Theo nguồn gốc

 Theo tác dụng

 Theo độ pH

 Theo cấu trúc hóa học + tác dụng của thuốc

pdf 134 trang kimcuc 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 10: Thuốc kháng sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 10: Thuốc kháng sinh

Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 10: Thuốc kháng sinh
DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y 
Veterinary Pharmacology 
 Chương X 
THUỐC KHÁNG SINH 
Antibiotics 
Ths. Đào Công Duẩn 
Ths. Nguyễn Thành Trung 
SP1 - 2014 
Urban Rural 
n % n % 
Total transactions 2083 100 870 100 
Buying antibiotics 499 24.0 257 29.5 
 With prescription 60 12.0 23 8.9 
 Comply with prescription 49 81.7 18 78.3 
 Not comply with prescription 11 18.3 5 21.7 
 Without prescription 439 88.0 234 91.1 
Client made decision 218 49.7 66 28.2 
Drug seller made decision 221 50.3 168 71.8 
Antibiotic dispensing in private 
Vietnamese pharmacies 
Do Thuy Nga, BMC 2014 
Hospitals 
Health stations 
Pharmacies 
Where are antibiotics used? 
Agriculture 
Trâu: 2,58 triệu 
Bò: 5,18 triệu 
Gia cầm: 314,4 triệu 
Lợn: 26,39 triệu 
Tổng cục thống kê 2014 
Most antibiotic use is in agriculture 
And not to forget fish/shrimp farms... 
1960 2010 1960 2010 
Thornton, 2010 
Increase in livestock 1960-2010 
chickens pigs 
Enough colistin for use in animals 
Source: GARP 
Increase wealth ~ increase antibiotic use 
But uncontrolled 
8 
 Thuốc kháng sinh 
 Là các chất có nguồn gốc tự nhiên và các 
sản phâ ̉m cải biê ́n chu ́ng bằng con đường hóa học, 
có khả năng ức chê ́ sự pha ́t triê ̉n cu ̉a vi sinh vật 
hay tê ́ bào ung thư ngay ở nồng độ thấp (10-3-10-2 
µg/ml); ở liê ̀u và liê ̣u tri ̀nh điê ̀u tri ̣, không hoặc i ́t 
độc với cơ thê ̉ vật chu ̉. 
10.1. Đại cương 
 10.1.1. Khái niệm 
9 
 Theo nguồn gô ́c 
 Theo tác dụng 
 Theo đô ̣ pH 
 Theo cấu trúc ho ́a ho ̣c + tác dụng của thuốc 
10.1. Đại cương 
 10.1.2. Phân loại 
10 
 Hoạt phổ là gì? 
 La ̀ pha ̣m vi ta ́c du ̣ng của thuốc với nhiều hoặc ít 
loa ̣i vi khuâ ̉n 
 Phổ hẹp, phổ rộng? 
 Hoạt phổ hẹp 
 Ức chế, tiêu diệt 1-2 loa ̣i VK 
 Penicillin +, Vancomycin +, Polymicin B - 
 Hoạt phổ rộng 
 Ức chế, tiêu diệt nhiều loa ̣i vi khuâ ̉n 
 Tetracyclin, AG, Phenicol 
10.1.3. Hoa ̣t phổ kha ́ng sinh 
11 
 Mục đi ́ch 
 Tùy theo từng bệnh mà sử dụng các kháng sinh phổ 
rộng hay hẹp 
 Lợn đóng dấu: gram (+): dùng thuốc có hoạt phổ 
hẹp 
 Lợn tụ huyết trùng: gram (-): dùng thuốc có hoạt 
phổ hẹp 
 Biết được khả năng kháng thuốc 
 Tetracyclin hoạt phổ rộng nhưng khả năng kháng 
thuốc rất nhanh=> hiện nay ít dùng 
 Dựa vào hoạt phổ để phối hợp thuốc 
 Không nên phối hợp giữa thuốc có hoạt phổ rộng 
và hẹp => lãng phí 
10.1.3. Hoa ̣t phổ kha ́ng sinh 
12 
 Kháng sinh kìm khuẩn (bacteriostatic) 
 Liê ̀u điê ̀u tri ̣ 
 Ức chế sự pha ́t triển của vi khuâ ̉n 
 Tetracycline, Macrolid (erythromycin), Lincosamid 
(Lincomycin), Sulfamid, Cloramphenicol 
 Kháng sinh diệt khuẩn (bactericidal) 
 Liê ̀u điê ̀u tri ̣ 
 Thuô ́c hủy hoa ̣i, tiêu diệt vi ̃nh viễn vi khuâ ̉n 
 Penicillin, AG (streptomycin, kanamycin, 
gentamycin), Polypeptid, Rifamycin, Nystatin, 
Amphotericin, Vancomycin 
10.1.4. Thuốc kháng sinh ki ̀m khuẩn và diệt 
khuẩn 
 13 
Cơ chế tác dụng 
Bacterium Ribosome 
50S 
30S 
RNAm 
14 
10.1. Đại cương 
 10.1.5. Cơ chế tác dụng 
 Rô ́i loa ̣n vo ̉ vách tế bào vi khuẩn 
 Beta-lactam, cephalosporin, vancomycin, & bacitracin 
Nguồn: Grave et al., (2010). Journal of antimicrobial chemotherapy, 65 (9). 
15 
10.1. Đại cương 
 10.1.5. Cơ chế tác dụng 
 Ức chê ́ tổng hợp protein của vi khuẩn 
 30S Ribosome 
 Aminoglycoside & tetracycline 
 50S Ribosome 
 Lincosamide, macrolide & chloramphenicol 
50S 
30S 
RNAm 
16 
10.1. Đại cương 
 10.1.5. Cơ chế tác dụng 
 Ức chế tổng hợp acid nucleic 
 Flouroquinolone 
 Tác động đến chuyển hóa (acid folic) 
 Sulphonamide 
 Trimethoprim 
 Mất cân bằng chức năng 
màng 
 Polymyxin (colistin) 
17 
10.1. Đại cương 
10.1.5. Cơ chế tác dụng 
18 
 Mu ̣c đi ́ch 
 Mở rộng phổ ta ́c du ̣ng 
 Tri ̣ các bê ̣nh ghe ́p 
 Gia ̉m liê ̀u lượng mỗi thuốc 
 Gia ̉m kha ́ng thuô ́c nê ́u du ̀ng đu ́ng 
19 
10.1. Đại cương 
 10.1.6. Phối hợp kháng sinh 
 Mặt hại cần đề phòng khi phối hợp thuốc 
 Mâ ́t ta ́c du ̣ng nê ́u phối hợp sai 
 Độc ti ́nh tăng nê ́u du ̀ng sai quy đi ̣nh 
 Đa kha ́ng kha ́ng sinh tăng lên nê ́u du ̀ng sai nguyên 
tắc 
20 
10.1. Đại cương 
 10.1.6. Phối hợp kháng sinh 
 Nguyên tắc 
 Cùng cách tác dụng (kìm hoặc diệt khuẩn) 
 Amoxyclin + Colistin, Lincomycin + Spectinomycin 
 Neomycin + Doxycyclin, Amoxyclin + Gentamycin 
 Tylosin + Doxycyclin, Tylosin + Tiamulin 
 Không phối hợp ca ́c thuô ́c cùng nho ́m nhưng la ̣i cùng co ́ 
chung 1 đi ́ch ta ́c động 
 Cloramphenicol – Macrolid: 50S 
Không phối hợp ca ́c thuốc kìm khuâ ̉n với ca ́c thuốc 
diê ̣t khuâ ̉n 
Không phối trô ̣n 3 loa ̣i kha ́ng sinh trở lên 
21 
10.1. Đại cương 
 10.1.6. Phối hợp kháng sinh 
 Kha ́ng sinh la ̀ con dao hai lưỡi 
 Gây đô ̣c khi ́ quan 
 Gây điếc 
 Streptomycin 
 Độc thâ ̀n kinh 
 Neomycin 
 Di ̣ ứng toàn thân 
 Penicillin 
 Thiê ́u ma ́u 
 Cloramphenicol 
22 
10.1. Đại cương 
 10.1.7. Các mặt tra ́i có hại cu ̉a thuô ́c kháng sinh 
 Mâ ́t sữa, ca ̣n sữa 
 Penicillin, Streptomycin 
 Qua ́i thai 
 Tetracylin 
 Gây thiê ́u VTM B, C 
 Du ̀ng ke ́o dài 
 Đa ̉o lộn khả năng pho ̀ng vệ, miễn di ̣ch 
 Cloramphenicol 
23 
10.1. Đại cương 
 10.1.8. Các mặt tra ́i có hại cu ̉a thuô ́c kháng sinh 
 Tồn lưu trong cơ thể vâ ̣t nuôi: Thịt, trứng, sữa 
 Người tiêu dùng 
 Bệnh béo phì 
 Tăng kha ̉ năng dị ứng 
 Gây qua ́i thai 
 Ung thư 
 Câ ́m sử dụng hoặc ha ̣n chế sử dụng 
 Cloramphenicol 
 Tetracyclin 
 Pha ̉i dừng cho thuốc kháng sinh trước GM 7-10 nga ̀y 
24 
10.1. Đại cương 
10.1.9. Châ ́t tồn dư kha ́ng sinh trong sa ̉n phẩm chăn nuôi 
Nguyên ly ́ sinh học 
Quen 
Nhờn 
Kha ́ng 
Nguyên nhân 
Bâ ̉m sinh 
Sử dụng không đúng nguyên tắc 
Thuốc kém phẩm châ ́t 
 Liều lượng thấp 
 Liệu tri ̀nh không đủ 
Thức ăn, nước uống, thực phâ ̉m 
25 
10.1. Đại cương 
 10.1.10. Kha ́ng thuốc kha ́ng sinh 
Increase in soil 
resistance genes 
since 1940 
Antibiotic environmental contamination 
India:enrichment of resistance genes 
Kristiansson, PLOS ONE 2011 
Agriculture: important source of resistance 
genes 
Antibiotic use aquaculture in Vietnam 
30 
Antibiotic flow through the environment, 
resulting in resistance 
Transmission of genes conferring antibiotic 
resistance 
Witte, IJAA 2000 
Health 
Industry 
Agriculture 
Environment 
“Mobilome” 
Resistance genes are old and abound 
DaCosta, Nature 2011 
And even older 
And the gut is an important source 
of bacteria and resistance genes 
35 
In developing countries 90% of poop is discharged untreated into lakes, 
rivers , etc 
And bacteria in poop farmers 
seem to be shared with poultry 
36 
Data from Juan Carrique-Mas 
AMR of foodborne bacteria –Vietnam 
Pathogens: Salmonella spp. , Campylobacter spp., 
Salmonella: Porc 50-73% ; Chicken 45% 
 Tetracycline, sulphonamide, streptomycin, ampicillin, 
chloramphenicol, trimethoprim, nalidic acid 
 Multiresistance: 21-56% of isolates: 
 7-9 antibiotics: 15% 
 10-13 antibiotics: 8% 
Campylobacter: Chicken: 95% resistance to fluoroquinolones 
Commensal: Escherichia coli 
 Resistance: 84% of isolates of beef, poultry, porc 
 Multiresistance: Chicken 89%; Porc 75% 
 Resistance to fluoroquinolones: 16-21% of isolates, mainly 
in chicken samples (52-63%) 
Garin et al. IJFM 2012; Thi Thu Hao Van et al. IJFM 2012; Truong Ha Thai et al. IJFM 2012; Thi Thu 
Hao Van et al. AEM 2007; Thi Thu Hao Van et al. IJFM 2008. 
Phân loa ̣i kha ́ng thuô ́c 
Kháng thuốc tự nhiên 
Kháng thuốc thu nhận 
Kháng chéo 
Kháng đơn 
Đa kháng 
Kháng thuốc lây lan (lan truyê ̀n) 
38 
10.1. Đại cương 
 10.1.10. Kha ́ng thuô ́c kha ́ng sinh 
Vi khuẩn không bị tác động bởi kháng sinh 
ngay lần tiếp xúc đầu tiên 
Không có cơ chế tế bào tương ứng với cơ 
chế tác dụng của kháng sinh 
Giới hạn tự nhiên của mỗi thuốc 
 Ecoli và một số vi khuẩn gram (-) có men Lactamase 
phân hủy β lactam 
 Một số vi khuẩn có cấu trúc màng, vách không cho 
kháng sinh thấm qua 
 Clostridium, Diplococcus pneumoniae không cho 
streptomycin thấm qua 
39 
10.1.10. Kha ́ng thuô ́c kha ́ng sinh 
 a. Kháng tự nhiên 
 Giảm hoặc mất tác dụng do VK đã tiếp xúc với 
thuốc, vi khuẩn kháng thuốc hoặc trong môi 
trường có vi khuẩn kháng thuốc 
 Thay đổi đích tác động của kháng sinh 
 Fluoroquinolon 
 Hoạt hóa bơm ngược 
 Tetracycline, macrolide, quinolone 
 Sản sinh enzyme bất hoạt kháng sinh 
Beta lactam 
 Thay đổi cấu trúc của màng & vách tế bào 
40 
10.1.10. Sự đề kháng của vi khuẩn 
 b. Kháng thu nhận 
 Kiểu kháng 
 Kiê ̉u penicillin 
 Kháng tăng dần 
 Tăng nô ̀ng đô ̣ thuô ́c 
 Kháng giảm dần 
 Không co ́ kháng sinh 
 Penicillin, Bacitracin, Neomycin, Spiramycin 
 Kiê ̉u Streptomycin 
 Kháng nhảy vo ̣t 
 Kháng bền vững 
 Streptomycin, Framycetin 
41 
10.1.10. Sự đề kháng của vi khuẩn 
 b. Kháng thu nhận 
 Kháng chéo 1 chiê ̀u 
 Kháng chéo 2 chiều 
 Ecoli 
 Tetracyclin: 26-28 lâ ̀n nuôi câ ́y 
 Furazolidon 
 Nguyên do 
 Các thuốc cùng có gốc cấu tạo hóa học giống nhau cùng có 
cơ chế tác dụng (đích tác dụng) như nhau 
42 
10.1.10. Sự đề kháng của vi khuẩn 
 c. Kháng chéo 
 Đột biến ở nhân 
10-8 case 
Truyê ̀n dọc 
 Tạo thành Plasmid, Episome kháng thuốc 
Truyê ̀n dọc 
Truyê ̀n ngang 
43 
10.1.10. Sự đề kháng của vi khuẩn 
d. Cơ chế hình thành va ̀ phương thức lây truyền tính 
kha ́ng thuốc 
 Gene kháng thuốc được truyền giữa các vi 
khuẩn thông qua plasmid 
 Tiếp xúc 
Plasmid được truyền qua cầu nối 
 Biến nạp 
Vi khuẩn mang gen kháng thuốc chết đi 
Giải phóng gen kháng thuốc ra môi trường 
Xâm nhập vào các vi khuẩn khác 
 Tải nạp 
Thực khuẩn thể (virus) mang gen kháng thuốc 
Xâm nhập gây nhiễm vi khuẩn khác 
44 
10.1.10. Sự đề kháng của vi khuẩn 
 Truyền ngang 
 Giảm tuổi thọ của kháng sinh 
 Giảm hoạt phổ 
 Penicillin với S. aureus 
 Không còn công cụ điều trị nhiễm khuẩn 
 Vi khuẩn gây bệnh - không còn thuốc điều trị 
 S. aureus, S. suis 
 Tăng chi phí điều trị 
 Kéo dài thời gian điều trị 
 Phối hợp thuốc hoặc dùng thuốc thế hệ mới 
45 
10.1.8. Sự đề kháng của vi khuẩn 
 e. Hậu quả của kháng thuốc 
Contamination Control 
Proper use of AB 
Surveillance resistance and 
transmission 
AB use 
Genotyping 
Dissemination 
Diagnosis 
Resistance patterns 
Efficient molecules 
Hygiene practices 
Microbial control 
Monitoring/Compliance 
Knowlegde/Research 
Collaborations 
MONITORING AMR Better public health 
 Giám sát hiê ̣n tượng kháng thuô ́c 
 Tuyên truyê ̀n người dân 
 Phương pháp di ̣ch tễ ho ̣c 
 Gen kháng thuô ́c: con người, đô ̣ng vật và môi trường 
 Giám sát sự lưu hành kháng sinh 
 Vệ sinh 
 Nguô ̀n nước 
47 
10.1.10. Sự đề kháng của vi khuẩn 
 e. Hạn chế kháng thuốc 
 Trong lâm sàng 
 Du ̀ng kháng sinh đu ́ng nguyên tắc 
 Chỉ dùng KS khi nhiễm khuẩn hoặc nguy cơ bội nhiễm 
VK. 
 Không bao giờ dùng kháng sinh liều thấp 
 Không lạm dụng kháng sinh phổ rộng hoặc thế hệ mới 
 Kháng sinh phổ hẹp, kháng sinh kinh điển còn hiệu 
lực 
 Sử dụng đúng liều và đủ liệu trình 
 Không tự ý phối hợp kháng sinh khi chưa cần thiết 
48 
10.1.10. Sự đề kháng của vi khuẩn 
 e. Hạn chế kháng thuốc 
 Không sử dụng kháng sinh với mục đích kích 
thích tăng trọng 
 Dùng kha ́ng sinh phô ́i hợp với ca ́c châ ́t “ki ̀m 
kha ́ng” 
 Mật gia súc 
 Trypsin 
 Pepsin 
 Tâ ̣n dụng sử dụng Phytoncid khi co ́ thể 
49 
10.1.10. Sự đề kháng của vi khuẩn 
 e. Hạn chế kháng thuốc 
 Ti ̀m kiếm ca ́c kha ́ng sinh mới thay thế 
 Co ́ chiến lược sử dụng kháng sinh 
 Thuốc nào lưu thông, sử dụng 
 Thuốc nào dự trữ 
 Tái sử du ̣ng 
 Chống phô ́i hợp tràn lan 
50 
10.1.10. Sự đề kháng của vi khuẩn 
 e. Hạn chế kháng thuốc 
 Trong pho ̀ng thi ́ nghiệm 
Thuốc cản trở tổng hợp AND plasmid 
 6-Merkaptopurin, Mitomycin, Mecaprin 
 Lắc liên tục môi trường nuôi cấy vi khuẩn 
 Ha ̣n chê ́ ta ̣o câ ̀u nối nguyên sinh 
51 
10.1.10. Sự đề kháng của vi khuẩn 
 e. Hạn chế kháng thuốc 
 Tự mâ ́t kha ́ng sau mô ̣t thời gian không tiếp xúc 
8-12 năm 
 Yếu tô ́ vâ ̣t ly ́ 
Tia tử ngoại, nhiê ̣t độ, áp suất, độ rung 
 Yếu tô ́ sinh ho ̣c 
Enzyme, vitamin, thuốc Trypanosoma pallida mất 
kháng với Salvarsan 
 Kha ́ng do đô ̣t biến gen!!!!! 
52 
10.1.10. Sự đề kháng của vi khuẩn 
 f. Làm mâ ̃n cảm trở la ̣i 
“Knowing is not enough; we must apply. 
Willing is not enough; we must do.” 
— 
Goethe 
53 
10.2. Thuốc KS thường dùng 
 Beta-lactam 
 Aminoglycoside 
 Tetracycline 
 Lincosamide 
 Macrolide 
 Pleuromutilin 
 Peptide 
 Phenicol 
 Flouroquinolone 
 Sulphonamide 
54 
Nhóm β – lactam 
 Trong cấu trúc hóa học có vòng β – lactam 
 Phân nhóm penicillin 
 Các penicillin tự nhiên 
 Penicillin G: không uống được, bị dịch vị phá hủy, 
chỉ tiêm 
 Penicillin V: uống được, không bị dịch vị phá hủy 
 Penicillin F 
 Penicillin K: không uống được 
 Penicillin X 
 Penicillin O 
=> 6 loại này thuộc típ G – lấy penicillin G là đại diện (Đây 
là nhóm thuốc nhiều vấn đề nhất: tác dụng phụ 
55 
Nhóm β – lactam 
 Phân nhóm penicillin 
 Các penicillin bán tổng hợp: Bắt chước 
kháng sinh tự nhiên 
 Pheneticillin 
 Chloacillin 
 Methicillin 
 Nafcillin 
 Oxacillin 
=> 5 loại này thuộc típ M – lấy Methicillin 
làm đại diện 
56 
Nhóm β – lactam 
 Phân nhóm penicillin 
 Các penicillin bán tổng hợp: Bắt chước 
kháng sinh tự nhiên 
 Ampicillin 
 Carbenicillin 
 Epicillin 
 Pirampicillin 
=> 4 loại này thuộc típ A, lấy Ampicillin làm đại diện 
57 
Nhóm β – lactam 
Phân nhóm - Cephalosporins 
Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 Thế hệ 4 Thế hê ̣ 5 
Cephalexin 
Cephalothin 
Cefadroxil 
Cephapirin 
Cefazolin 
Cephradine 
Cefaparin 
Cefamandole 
Cefmetazole 
Cefonicid 
Cefprozil 
Cefotetan 
Cefoxitin 
Cefuroxime 
Cefuroxime 
axetil 
Cefaclor 
Cefoperazone 
Cefotaxime 
Ceftazindime 
Cetizoxime 
Ceftriaxone 
Moxalactam 
Cefixime 
Cefdinir 
Ceftiofur 
Cefpodoxime 
proxetil 
Cefovecin 
Cefepime 
Cefquinome 
Ceftobiprole 
Ceftaroline 
58 
 Cephalosporin - Thế hệ 1 
 Tác dụng hầu hết trên vi khuẩn gram dương 
 Với cả staphylococcus aureus 
 Vi khuẩn gram âm kháng thuốc 
 Giảm tính thấm và sản sinh men beta-lactamese 
59 
Nhóm β – lactam 
 Cephalosporin - Thế hệ 2 
 Tác dụng với hầu hết vi khuẩn G-, tăng khả năng 
kháng với beta lactamase 
 Không tác dụng với vi khuẩn gram + 
60 
Nhóm β – lactam 
 Cephalosporin - Thế hệ 3 
 Tác dụng trên cả vi khuẩn gram+ và - 
 Mạnh hơn với vi khuẩn G- 
61 
Nhóm β – lactam 
 Cephalosporins - Thế hệ 4 
 Hoạt phổ rộng (cả cầu khuẩn G+, 
Enterobacteriaceae, P. aeruginosa và E. coli sản 
sinh beta lactamases 
 Chưa có nhiều nghiên cứu tro ... háng nhiều (thú y) 
 Trong nhân y, Sal rất mẫn cảm Cloramphenicol => 
đặc biệt thương hàn người. 
67 
Tetracyclin 
 Chlortetracyclin 
 Oxytetracylin 
 Tetracyclin 
 Doxycyclin 
 Tetracyclin đặc trưng cho nhóm. Thay thế bằng 
các phân tử khác: thu được các dẫn xuất khác 
nhau. 
 Phổ rộng: tác dụng cả gram (+), (-), 
Mycoplasma 
68 
Polypeptid (đa peptid) 
 Bacitracin do vi khuẩn sản sinh ra B.subtilis 
Colistin (Polymicin E) 
Polymicin B 
=> chữa bệnh lợn con phân trắng = > cho hiệu 
quả cao 
69 
Macrolid 
 Erythromycin 
Tylosin 
Nystatin 
Spiramycin 
 Có thuốc phổ rộng, có thuốc phổ hẹp 
Tylosin: tác dụng đáng kể nhất 
Chú ý: Y tế: Cầu khuẩn bị kháng rất nhanh. 
70 
Nhóm Rifamycin 
 B,S, SV: ít trên thị trường 
71 
Nhóm Lincosamid 
 Lincomycin 
 Clindamycin 
72 
Ca ́c kha ́ng sinh kha ́c 
 Vancomycin 
 Teicoplanin 
 Novobiocin 
 Virginiamycin 
 Acid Fusidic 
 Fosfomycin 
 Fumagillin 
73 
Thuốc ta ́c du ̣ng kiểu kha ́ng sinh 
 Sulfamid 
 Quinolon 
 Nitro-imidazol 
 Các dẫn xuất Nitrofuran 
74 
10.3. Ca ́c nhóm va ̀ thuốc cu ̣ thể 
75 
Beta lactam (ß-lactam) 
 Thuốc thường dùng 
 Các penicillin 
Penicillin G 
Ampicillin 
Amoxicillin 
 Cephalosporin 
 Ức chế bata-lactamase 
Acid clavulanic 
76 
Beta lactam (tiếp) 
 Cơ chế tác dụng 
 Tác động đến quá trình hình 
thành vách tế bào vi khuẩn 
 Ngăn chặn kết nối 
peptidoglycan - pha cuối cùng 
 Bất hoạt transpeptidase và 
carboxypeptidase - PBPs 
 VK gram (+) và (-) mẫn cảm 
khác nhau 
 Diệt khuẩn (tác dụng ở pha 
tăng sinh) 
 NAM: N-acetyl muramic acid 
 NAG: N-acetylglucosamine 
77 
Vách, màng vi khuẩn vs. hoạt lực của KS 
78 
 Kháng thuốc 
 Đột biến gen 
 Sản sinh men phá hủy vòng lactam 
 Penicillinase & Beta lactamse 
 S. aureus & P. aegirusona 
 Thay đổi tính thấm của màng 
 Vi khuẩn gram âm 
79 
10.2.1. Beta lactam (tiếp) 
 Các Penicillin (penicillin, ampicillin, amoxicillin) 
 Đặc điểm chung 
 Acid nhẹ 
 Có thể gây dị ứng 
 Dược động học 
 Hấp thu 
 Phân bố 
 Phân ly trong huyết tương => khó qua màng 
 Phân bố nhanh tơi dịch ngoại bào 
 Nông độ ở sữa ~ 1/5 huyết tương 
 Qua hàng rào máu não khi viêm 
 Thải trừ 
 Chủ yếu qua thận 
 t1/2: 0,5-1,2h 
80 
10.2.1. Beta lactam (tiếp) 
 Các penicillin 
 Tác dụng kém với trực khuẩn G- 
 Ít điểm tác động (PBPs) 
 Không thấm vào màng tế bào 
 Kháng thuốc nhanh 
 Tương tác thuốc 
 Hiệp đồng với aminoglycoside 
 Tăng khả năng qua màng của aminolycoside 
 Hiệp đồng với axít clavulanic 
 Liều >> MIC tác dụng kìm khuẩn 
81 
10.2.1. Beta lactam (tiếp) 
 Các Penicillin 
 Độc tính và tác dụng phụ 
 Ít độc nhất, kể cả khi dùng liều cao 
 Phản ứng phụ có thể thấy 
 Dị ứng & shock phản vệ 
 Nổi mề đay, sốt 
 Tác dụng 
 Chủ yếu trên vi khuẩn gram dương 
82 
10.2.1. Beta lactam (tiếp) 
 Các Penicillin 
 Tác dụng 
 Penicillin G 
 Mẫn cảm (MIC ≤ 0,12 µg/ml) - VK hiếu khí gram + 
 Streptococcus spp (S. agalactiae; S. canis; S. 
zooepidemicus; S. dysgalactiae; S. uberis) 
 Erysipelothrix rhusiopathiae 
 Một số vi khuẩn yếm khí Clostridium spp 
 Bacillus anthracis 
 Corynebacteria spp 
 VK hiếu khí gram âm: haemophilus sommus 
83 
10.2.1. Beta lactam (tiếp) 
 Các Penicillin 
 Tác dụng 
 Penicillin G 
 Không ổn định 
 Staphylococcus aureus 
 Streptococcus khác 
 Trung bình (MIC: 0,25-2 µg/ml) 
 Pasteurella spp. 
 Leptospira spp. 
 Brucella spp. 
 Actinobacillus spp. 
 Kháng (MIC > 4 µg/ml) 
 Enterobacteriaceae 
84 
10.2.1. Beta lactam (tiếp) 
 Các Penicillin 
 Tác dụng 
 Ampicillin & Amoxicillin 
Amoxicillin hấp thu tốt hơn ampicillin trên tiêu hóa 
 Mẫn cảm (MIC ≤ 1 µg/ml) ~ Penicillin G và một số vi 
khuẩn: 
 Pasteurella spp. 
 Haemophilus spp. 
 Leptospira spp. 
 Borrelia spp. (lây từ động vật, chuột nhắt trắng) 
 Trung bình (MIC: 2-4 µg/ml), kháng thu nhận 
 Enterococci 
 Enterobacteriaceae 
 Kháng (MIC > 4) 
 P. aerugisona, Proteus spp. và Enterobacter spp. 
85 
Beta lactam (tiếp) 
Aminoglycoside 
 Lịch sử 
 Streptomycin 1944 
 Neomycin 1949 
 Kanamycin 1957 
 Gentamycin 1963 
 Amikacin 1972 
 Netilmicin 1975 
86 
 Cơ chế tác dụng 
 Tác động vào 30S-ribosome 
 => đọc nhầm mã di truyền 
 Tổng hợp dị protein 
 Ức chế quá trình dẫn truyền điện tử của TB 
 Ức chế quá trình tổng hợp ARN => phá hủy màng tế 
bào 
87 
Aminoglycoside (tiếp) 
 Đặc điểm qua màng 
 Khuếch tán đơn thuần có sự hiện diện của oxy 
 Giảm, không tác dụng với: 
 Vi khuẩn yếm khí 
 Môi trường thiếu oxy 
88 
Aminoglycoside (tiếp) 
 Hoạt phổ và mức độ kháng thuốc 
 Amikacin > Gentamycin > Kanamycin ~ Neomycin 
> Streptomycin 
89 
Aminoglycoside (tiếp) 
 Dược động học 
 Hấp thu kém trên đường tiêu hóa 
 Liên kết với protein < 25% 
 Phân bố chủ yếu ở dịch ngoại bào 
 Đạt nồng độ cao ở một số mô: phổi, khớp và tai 
trong 
 Qua nhau thai: khả năng ảnh hưởng đến bào thai 
 Thải trừ: nguyên vẹn qua thận 
90 
Aminoglycoside (tiếp) 
 Phổ kháng khuẩn 
 Tác dụng chủ yếu trên vi khuẩn hiếu khí G- 
 Streptomycin 
 Hoạt phổ hẹp 
 Mẫn cảm (MIC≤4 µg/ml) 
 Trực khuẩn hiếu khí G- 
 E. coli 
 Salmonella spp 
 Pasteurella spp và Brucella 
 Leptospira 
 S. aureus và một số mycobacteria 
91 
Aminoglycoside (tiếp) 
 Phổ kháng khuẩn 
 Neomycin và Kanamycin 
 Hoạt phổ rộng hơn streptomycin 
 S. aureus và trực khuẩn hiếu khí gram - 
 E. coli, proteus spp, Klebsiella spp 
 Pasteurella spp và P. aeruginosa 
92 
Aminoglycoside (tiếp) 
 Phổ kháng khuẩn 
 Gentamycin 
 Hoạt phổ rộng 
 Hầu hết trực khuẩn hiếu khí G- bao gồm: 
 Enterobacter spp., E. coli, Klebsiella spp., Proteus spp. 
 Brucella spp, P. aeruginosa, Campylobacter spp., 
Heamophilus spp. 
 S. aureus 
93 
Aminoglycoside (tiếp) 
 Phổ kháng khuẩn 
 Amikacin 
 Hoạt phổ rộng nhất 
 Enterobacteriaceae bao gồm các chủng kháng 
Gentamycin 
 E. coli, Klebsiella spp, Proteus spp. 
 Enterobacter spp 
 S. aureus 
 P. aeruginosa 
94 
Aminoglycoside (tiếp) 
Tetracycline 
 Đặc điểm chung 
 Tên ~ cấu tạo: tetracycline 
 Hoạt phổ rộng 
 Từng là KS lựa chọn đầu tiên ⌂ => kháng thu nhận 
=> hạn chế ứng dụng 
 Thuốc thường dùng 
 Chlortetracycline 
 Oxytetracycline 
 Tetracycline 
 Doxycycline 
 Minocycline 
95 
 Đặc điểm chung 
 pH tối ưu: 6-6.5, kém bền ở pH > 7 
 Tan kém trong nước 
 Muối chlohydrate tan tốt hơn 
 Chelat với ion kim loại hóa trị II (trừ Doxy, Mino) 
 Giảm hấp thu 
 Gây độc trên răng và xương 
 Doxycycline và Minocycline tan tốt trong lipid 
96 
Tetracycline (tiếp) 
 Dược động học 
 Hấp thu 
 Tiêu hóa 
 Chlotetracycline 30% 
 Oxytetracycline 
 Tetracycline 
 Doxycycline ~ 100% 
 IM. 
 Kích ứng tổ chức (chlotetracycline) 
60 - 80% 
97 
Tetracycline (tiếp) 
 Dược động học 
 Phân bố 
 Đồng đều trong và ngoài tế bào 
 Tốt tới các mô (trừ dịch tủy và khớp) 
 Qua nhau thai và sữa => ảnh hưởng! 
 Chuyển hóa - Thải trừ 
 Doxy. và Mino. chuyển hóa tại gan 
 Thải trừ: mật/thận ~ 40/60 
 Chu kỳ gan-ruột 
98 
Tetracycline (tiếp) 
 Cơ chế tác dụng 
 Gắn không phục hồi với 30S-Rebosom 
 => Ức chế quá trình tiếp hợp tARN 
 => Ngừng dịch mã => Ức chế tổng hợp protein 
 Kìm khuẩn 
99 
Tetracycline (tiếp) 
 Độc tính 
 Mất cân bằng vi sinh vật đường tiêu hóa 
 Kích ứng cục bộ (IM.) 
 Độc với gan và thận (liều cao) 
 Chelat với Ca2+ 
 Sốc: IV. nhanh 
 Kháng thuốc 
 Kháng thu nhận với nhiều vi khuẩn và Mycoplasma 
 Đột biến gen 
 Hoạt hóa bơm ngược 
100 
Tetracycline (tiếp) 
 Hoạt phổ 
 Hoạt phổ rộng: vi khuẩn, mycoplasma spp., rickettsia, 
chlamydiae và một vài protozoa, tuy nhiên mức độ mẫn 
cảm khác nhau 
 Mẫn cảm cao và trung bình (MIC ≤ 4 µg/ml) 
 VK hiếu khí G+ 
 Streptococci 
 Listeria 
 Erysipelothrix rhusiopathiae 
 Bacillus spp. 
 Corynebacterium spp. 
 Vi khuẩn G- 
 Brucella spp. 
 Haemophilus spp. 
 Pasteurella multocida 
101 
Tetracycline (tiếp) 
 Hoạt phổ 
 Mẫn cảm cao và trung bình (MIC ≤ 4 µg/ml) 
 Vi khuẩn kỵ khí 
 Actinomyces spp. 
 Mycoplasma spp. 
 Leptospira spp. 
 Protozoa 
 Theileria, Anaplasma 
102 
Tetracycline (tiếp) 
 Hoạt phổ 
 Mẫn cảm không ổn định 
 Staphylococcus spp. 
 Enterobacteriaceae: E. coli và Salmonella 
 Enterococci 
 Enterobacter 
 Clostridium spp. 
103 
Tetracycline (tiếp) 
Macrolide 
 Thuốc thường dùng ⌂ 
 Cơ chế tác dụng 
 Tác động lên 50S-Ribosom => ngừng quá trình 
dịch mã 
104 
 Erythromycin 
 Tính chất 
 Tan kém trong nước 
 Kém bền với pH dạ dày (bào chế đặc biệt) 
 Kháng thuốc 
 Đột biến 
 Kháng chéo với macrolide và lincosamide 
105 
Macrolide (tiếp) 
 Erythromycin 
 Phổ tác dụng 
 Mẫn cảm cao (MIC ≤ 0,5 µg/ml) 
 VK hiếu khí G+ 
 Staphylococcus spp. 
 Streptococcus spp. 
 Erysipelothrix rhusiopathiae 
 Listeria spp. 
 Bacillus spp. 
106 
Macrolide (tiếp) 
 Erythromycin 
 Phổ tác dụng 
 Mẫn cảm (MIC ≤ 0,5 µg/ml) 
 VK hiếu khí G- 
 Brucella spp. 
 Actinobacillus spp. 
 VK kỵ khí 
 Clostridium spp., 
 Leptospira spp. 
 Actinomyces spp. 
107 
Macrolide (tiếp) 
 Tylosin 
 Tính chất 
 Tan kém trong nước, tốt trong lipid 
 Bất hoạt pH < 4 
 Kích ứng cục bộ (IM.) 
 Không trộn với các thuốc tiêm khác 
 Cơ chế tác dụng 
108 
Macrolide (tiếp) 
 Tylosin 
 Dược động học 
 Muối tartrate tan tốt trong nước 
 Muối phosphate hấp thu kém qua tiêu hóa 
 Phân bố tốt tới các mô trừ dịch não tủy 
 Sữa = 1/5 huyết tương 
 Thải trừ qua thận và mật dưới dạng chưa chuyển 
hóa 
 Giảm với gia súc non (~ 3 lần) 
109 
Macrolide (tiếp) 
 Tylosin 
 Độc tính 
 Kích ứng tổ chức (IM, SC) 
110 
Macrolide (tiếp) 
 Tylosin 
 Phổ tác dụng 
 Vi khuẩn 
 Phổ kháng khuẩn ~ Erythromycin 
 Hoạt lực < Erythromycin 
 Mycoplasma spp (ưu tiên sử dụng) 
 Ứng dụng (ưu tiên) 
 Đại gia súc 
 Viêm phổi, viêm vú do Mycoplasma spp. 
 Lợn - Gia cầm 
 Suyễn - CRD 
111 
Macrolide (tiếp) 
 Spiramycin 
 Dược động học 
 Phổ tác dụng 
 Ứng dụng 
112 
Macrolide (tiếp) 
 Pleuromutilin 
 Tiamulin 
 Phổ tác dụng 
 Ứng dụng 
113 
Lincosamide 
 Lincomycin - tự nhiên 
 Clindamycin - bán tổng hợp từ lincomycin 
114 
 Dược động học 
 Tan tốt trong lipid 
 Hấp thu tốt tại đường tiêu hóa 
 Phân bố nhanh tới các mô (đặc biệt xương) 
115 
Lincosamide (tiếp) 
 Phổ kháng khuẩn 
 Phổ kháng khuẩn (trung bình) 
 Chủ yếu với VK G+, VK yếm khí và Mycoplasma 
 Staphylococcus spp. 
 Streptococcus spp. 
 Erysipelothrix rhusiopathiae 
 Bacillus spp. 
 Clostridium perfringens 
 Actinomyces spp. 
 Hầu hết VK gram âm kháng thuốc 
116 
Lincosamide (tiếp) 
 Tương tác thuốc 
 Hiệp đồng: spectinomycin trên Mycoplasma (in vitro) 
 Nhân y 
 Clindamycin hiệp đồng với Aminoglycoside trị tạp nhiễm 
VK hiếu khí và kị khí 
 Hiệp đồng trội với Metronidazole trị Bacteroides fragilis 
 Ứng dụng 
 Nhiễm khuẩn xương, xoang và khớp 
 Nhiễm khuẩn hô hấp 
 Đóng dấu lợn 
117 
Lincosamide (tiếp) 
Peptide 
 Polymyxin, glycopeptide, streptogramin và 
bacitracin 
 Thuốc sử dụng với thú y: polymycin E-Colistin 
 Colistin sulphate - PO. 
 Colisti-methatenatri - IM. 
118 
 Colistin 
 Cơ chế tác dụng 
 Tác động vào màng tế bào (gắn vào đầu tĩnh điện 
của phospholipid) => mất trạng thái cân bằng => 
ảnh hưởng tính thấm chọn lọc (như chất tẩy rửa) 
 => diệt khuẩn 
 Cạnh tranh với ion Ca2+ và Mg2+. 
119 
Peptide (tiếp) 
 Colistin 
 Dược động học 
 Hấp thu 
 Đường tiêu hóa: kém, không hấp thu) 
 IM. hấp thu tốt 
 Liên kết trung bình với protein huyết tương 
 Khó qua màng sinh học => nồng độ thấp tại nội 
bào và sữa 
 Thải trừ chậm qua thận dưới dạng chưa chuyển 
hóa 
120 
Peptide (tiếp) 
 Colistin 
 Độc tính 
 Thận: tổn thương tế bào biểu mô ống thận 
 Polymycin B độc hơn colistin (polymycin E) 
 Thần kinh: ức chế dẫn truyền thần kinh 
 Không nên IM. 
 Liên tục 5 ngày, ngoại trừ kiểm soát độc với thận! 
 Lớn hơn 5 mg/kg 
 Tương tác thuốc 
 Hiệp đồng trội với các thuốc do giảm chức năng 
cân bằng màng 
121 
Peptide (tiếp) 
 Colistin 
 Phổ kháng khuẩn 
 Diệt khuẩn mạnh với một số VK gram - 
 Mẫn cảm (MIC ≤ 4 µg/ml) 
 E. coli, Salmonella, P. aeruginosa 
 Vi khuẩn G+ kháng tự nhiên 
122 
Peptide (tiếp) 
 Colistin 
 Ứng dụng 
 Ưu tiên nhiễm khuẩn tiêu hóa - tiêu chảy do E. coli, 
Salmonella 
 Viêm vú do coliform 
 Nhiễm khuẩn ngoài da, niêm mạc 
123 
Peptide (tiếp) 
Fluoroquinolone - Quinolone 
 Quinolon giới thiệu đầu tiên năm 1986 
 Tổng hợp từ 4-quinolone (acid nalidixic) 
 Thế hệ đầu ⌂ tác dụng mạnh trên VK hiếu khí G- 
 Thế hệ sau: phổ rộng và mạnh cả với yếm khí và 
Mycoplasma 
 Ưu điểm về dược động học 
 Thuốc thường dùng trong thú y 
 Enrofloxacin và Norfloxacin 
124 
 Acid nalidixic 
 Flumequin 
 Norfloxacin 
 Enrofloxacin 
 Ciprofloxacin 
 Danofloxacin 
 Difloxacin 
 Orbifloxacin 
 Sarafloxacin 
 Marbofloxacin 
 Pradofloxacin 
 Trovafloxacin 
 Gatifloxacin ⌂ 
125 
Fluoroquinolone - Quinolone (tiếp) 
 Cơ chế tác dụng 
 Ức chế ADN-gyrase 
 Gây độc ADN-gyrase 
 => không tách chuỗi ADN => diệt khuẩn 
126 
Fluoroquinolone - Quinolone (tiếp) 
 Dược động học 
 Hấp thu qua tiêu hóa 
 Dạ dày đơn peak 2h 
 Tỷ lệ 30-90% tùy vào thuốc và gia súc 
 Liên kết protein huyết tương khoảng 50% 
 Phân bố nhanh và đạt nồng độ cao tại nhiều mô 
 Dịch tiết đường hô hấp cao hơn 2-3 lần huyết tương 
127 
Fluoroquinolone - Quinolone (tiếp) 
 Dược động học 
 Đạt nồng độ cao tại cơ quan bài tiết (gan-mật, 
thận-tiết niệu và tiêu hóa) 
 Chuyển hóa một phần ở gan, chất chuyển hóa còn 
hoạt tính 
 Enrofloxacin => Ciprofloxacin (C>MIC) 
 T1/2: 12-24h 
128 
Fluoroquinolone - Quinolone (tiếp) 
 Kháng thuốc 
 3 cơ chế chính 
 Giảm khả năng thấm của màng tế bào 
 Hoạt hóa bơm “ngược” thuốc ra khỏi tế bào 
 Đột biến ADN-gyrase, mất vị trí tác động 
(receptor) 
129 
Fluoroquinolone - Quinolone (tiếp) 
 Độc lực 
 Ảnh hưởng đến phát triển khớp xương 
 Ức chế enzym tại microsom gan 
 Có thể gây nôn, tiêu chảy 
 Mẫn cảm ánh nắng (photosensitivity) 
130 
Fluoroquinolone - Quinolone (tiếp) 
 Hoạt phổ 
 Thế hệ đầu (Enrofloxacin, Norfloxacin và 
Ciprofloxacin) tác dụng mạnh với VK hiếu khí G- , 
yếu hơn trên KV G+ và kỵ khí 
 Enterobacteriaceae 
 Brucella spp. 
 P. aeruginosa 
 Mycoplasma spp 
 Haemophilus somnus 
 Pasteurella spp. 
 Thế hệ sau tác dụng mạnh trên cả VK G+ và kỵ khí 
(trovafloxacin) 
131 
Fluoroquinolone - Quinolone (tiếp) 
Sulphonamide và Diaminopyrimidine 
 Cơ chế tác dụng 
132 
Phenicol 
133 
 Nitrofuran 
 Nitroimidazone 
 Rifamycin 
 Quinoxaline 
134 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_duoc_ly_hoc_thu_y_chuong_10_thuoc_khang_sinh.pdf