Bài giảng Đo lường chất lượng - Hiểu các phương pháp đo lường hiệu suất thực hiện

Đo lường chất lượng

• Khi chúng ta đã biết cách cần phải thực hiện

chăm sóc, làm sao để biết được liệu có đang

làm đúng như thế hay không?

 Phải đo lường4

Tầm quan trọng của đo lường

• Đo lường là quan trọng để:

– Nhận biết những chỗ tồn tại/điểm yếu

– Ưu tiên những vấn đề cần làm cải thiện chất

lượng

– Định hướng thảo luận về những nguyên nhân

có thể có của các vấn đề tồn tại và giải pháp

– Đo lường những thay đổi theo thời gian5

Đo lường chất lượng như thế

nào?

Nói cách khác, làm sao biết được

có vấn đề tồn tại?

pdf 40 trang kimcuc 9800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đo lường chất lượng - Hiểu các phương pháp đo lường hiệu suất thực hiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đo lường chất lượng - Hiểu các phương pháp đo lường hiệu suất thực hiện

Bài giảng Đo lường chất lượng - Hiểu các phương pháp đo lường hiệu suất thực hiện
1Đo lường chất lượng
Hiểu các phương pháp đo
lường hiệu suất thực hiện
2Mục tiêu
Sau bài học này, học viên sẽ hiểu:
• Đo lường chất lượng nhằm vào đâu
• Cách chọn và tính toán một chỉ số
• Cách thu thập số liệu
3Đo lường chất lượng
• Khi chúng ta đã biết cách cần phải thực hiện 
chăm sóc, làm sao để biết được liệu có đang 
làm đúng như thế hay không? 
 Phải đo lường
4Tầm quan trọng của đo lường
• Đo lường là quan trọng để: 
– Nhận biết những chỗ tồn tại/điểm yếu
– Ưu tiên những vấn đề cần làm cải thiện chất
lượng
– Định hướng thảo luận về những nguyên nhân
có thể có của các vấn đề tồn tại và giải pháp
– Đo lường những thay đổi theo thời gian
5Đo lường chất lượng như thế
nào?
Nói cách khác, làm sao biết được 
có vấn đề tồn tại?
6Làm sao biết được có vấn đề 
tồn tại?
• Anh/chị nhìn thấy hay nghe về nó
• Anh/chị sử dụng báo cáo số liệu thường
quy hoặc đo lường
• Anh/chị tiến hành đo lường có mục đích
6
7Làm sao biết được có vấn đề 
tồn tại? (1)
• Anh/chị nhìn thấy hay nghe về nó
– Anh/chị nghe về sự việc “không bao giờ xảy
ra” – điều mà anh/chị KHÔNG BAO GIỜ 
muốn xảy ra.
• Ai có thể cho ví dụ?
– Điều đó “dễ thấy”
– Bệnh nhân than phiền
– Các báo cáo về tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong
7
8Làm sao biết được có vấn đề 
tồn tại? (2)
• Đo lường thường qui
– Các báo cáo theo Bộ Y tế (báo cáo hàng
tháng/hàng quí)
– Rà soát bệnh án một cách hệ thống
• Đo lường có mục đích
– Chuyển gửi lao đang diễn ra như thế nào
8
9Các bước quan trọng trong đo
lường
• Xác định lĩnh vực mà anh/chị quan tâm
• Định nghĩa những gì anh/chị sẽ đo lường 
chỉ số
• Thu thập số liệu
• Phân tích số liệu*
• Thảo luận và sử dụng kết quả các *
*sẽ được thảo luận ở các bài sau
10
Các bước quan trọng trong đo
lường
• Xác định lĩnh vực mà anh/chị quan
tâm
• Định nghĩa những gì anh/chị sẽ đo
lường: chỉ số
• Thu thập số liệu
• Phân tích số liệu
• Thảo luận và sử dụng kết quả
11
Ba lĩnh vực để đo lường chất
lượng chăm sóc
Cơ cấu
• Cơ sở vật chất
• Nguồn nhân
lực
• Các đặc điểm
tổ chức
• Hệ thống
Quá trình
• Các dịch vụ
chăm sóc sức
khỏe được cung
cấp
Kết cục
•Tình trạng sức khỏe
•Kiến thức bệnh nhân
và người nhà họ thu
được
•Hành vi của bệnh
nhân và người nhà
họ
•Sự hài lòng của
bệnh nhân và người
nhà họ
12
Cơ cấu
• Cơ sở hạ tầng và tài sản của
phòng khám
• Cơ sở hạ tầng phòng xét
nghiệm và khả năng sẵn có
của các xét nghiệm
• Khoa Dược – khả năng sẵn có
hay hết các thuốc chính
• Chuyển tiếp thành công
• Nhu cầu tập huấn nhân viên
• Hệ thống: cách thức một quá 
trình được hoàn tất trong 
phòng khám
Cơ cấu
• Cơ sở vật
chất
• Nguồn nhân
lực
• Các đặc
điểm tổ chức
• Hệ thống
13
Quá trình – Các dịch vụ khuyến
cáo có được cung cấp không?
• Sàng lọc lao (phát hiện các
trường hợp lao hoạt động)
• Dự phòng Cotrimoxazole
• Theo dõi: CD4 và xét nghiệm
TLVR
• Điều trị kháng virut (phù hợp, 
kịp thời)
• Đánh giá tuân thủ
• Xét nghiệm HBV/HCV
Qui trình
•Các dịch vụ
chăm sóc sức
khỏe được cung
cấp
14
Kết cục đạt được là gì?
• Gắn bó với các dịch vụ
chăm sóc và điều trị
• Tuân thủ
• TLVR dưới ngưỡng phát
hiện
• Ít số lần tái khám sai
hẹn hơn
• Tính sẵn có của xét
nghiệm và thuốc
• Sự hài lòng của bệnh
nhân
Kết cục
•Tình trạng sức khỏe
•Kiến thức bệnh nhân
và người nhà họ thu
được
•Hành vi của bệnh
nhân và người nhà
họ
•Sự hài lòng của
bệnh nhân và người
nhà họ
15
Xác định những gì chúng ta 
quan tâm
• Ví dụ: chẳng hạn chúng ta quan tâm để
biết xem liệu bệnh nhân có nhận được dự
phòng PCP như khuyến cáo không.
16
Các bước quan trọng trong đo
lường
• Xác định lĩnh vực mà anh/chị quan
tâm
• Định nghĩa những gì anh/chị sẽ đo
lường: chỉ số
• Thu thập số liệu
• Phân tích số liệu
• Thảo luận và sử dụng kết quả
17
Thế nào là một chỉ số?
• Định nghĩa: Một biến số để đo lường một khía
cạnh của một chương trình hay một dự án. 
• Trong chăm sóc y tế một chỉ số chất lượng được
dùng để đo lường mức độ thực hiện tốt dịch vụ
chăm sóc
• Thường dựa vào các tiêu chuẩn (Hướng dẫn Bộ
Y tế hay Tổ chức Y tế thế giới) xác định một dịch
vụ được thực hiện như thế nào 
18
Ví dụ: Chuẩn và Chỉ số
• Chuẩn (Hướng dẫn của Bộ Y tế):
Cotrimoxazole cần được kê đơn cho tất cả
các bệnh nhân có CD4 ≤ 350 hoặc giai
đoạn lâm sàng III hoặc IV.
• Chỉ số: Việc kê đơn Cotrimoxazole cho
bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tại lần khám gần
nhất.
19
Thế nào là một chỉ số “tốt”
• Có liên quan (lĩnh vực anh/chị quan tâm)
– Liên quan đến tình trạng hoặc dịch vụ diễn ra thường xuyên
hoặc có ảnh hưởng lớn. 
• Đo lường được
– Có thể đo được trong thực tế dựa trên nguồn lực sẵn có
– Đo lường có thể cho thấy sự thay đổi
• Chính xác
– Dựa vào các hướng dẫn được thông qua hoặc nhóm ra quyết
định
• Cải thiện được
– Có thể cải thiện được (bởi phòng khám hoặc chương trình)
Theo hướng dẫn của HIVQUAL về CTCL trong chăm sóc HIV, 2006
20
Giơ tay nếu chỉ số sau là tốt
• Tỉ lệ phần trăm bệnh nhân có CD4 < 350 
được nhận CTX tại lần khám gần nhất
• Tỉ lệ phòng có tường màu hồng
• Tỉ lệ bệnh nhân được điều trị ARV trong
vòng một tháng sau khi đủ tiêu chuẩn
• Số bệnh nhân đang điều trị ARV sinh vào
tháng 6
21
Một số ví dụ về chỉ số tốt trong HIV
• % bệnh nhân được sàng lọc Lao hoạt
động tại lần khám gần nhất
• % bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nhận CTX
• % bệnh nhân đủ tiêu chuẩn được điều
trị ARV
• % bệnh nhân được làm xét nghiệm
CD4 trong vòng 6 tháng qua.
• % trẻ được tiêm chủng đến thời điểm
hiện tại
22
Các bước quan trọng trong đo
lường
• Xác định lĩnh vực mà anh/chị quan
tâm
• Định nghĩa những gì anh/chị sẽ đo
lường: chỉ số
• Thu thập số liệu
• Phân tích số liệu
• Thảo luận và sử dụng kết quả
23
Đo lường hiệu suất thực hiện
• Đo lường hiệu suất thực hiện xem liệu có
tồn tại/điểm yếu trong lĩnh vực nào đó
• Ví dụ: Anh/chị quyết định muốn biết xem
phòng khám của mình có làm tốt công tác
dự phòng PCP hay không và anh/chị sẽ
chuyển thành chỉ số đo lường:
– “Bao nhiêu phần trăm bệnh nhân có CD4 < 
350 được nhận CTX hoặc Dapsone tại lần
khám gần nhất.”
24
Các bước đo lường hiệu suất thực
hiện theo một chỉ số đã chọn
1. Bắt đầu đo lường trên những người nào?
– Tất cả bệnh nhân đang điều trị tại phòng khám vào
ngày xem xét
2. Ai là phần mẫu số?
– Số bệnh nhân cần được nhận dịch vụ
3. Ai là phần tử số?
– Số bệnh nhân đã nhận dịch vụ
⅞
25
Các bước đo lường chỉ số
Quần thể đích để đo lường hiệu suất
thực hiện
Tất cả bệnh nhân đang điều trị trong ngày xem xét
Mẫu số
Số bệnh nhân đủ tiêu chuẩn
nhận dịch vụ
Tử số
Số bệnh nhân thực
tế nhận dịch vụ
26
Anh/chị đo lường chỉ số sau
như thế nào?
Tỷ lệ bệnh nhân đủ tiêu chuẩn dự
phòng Cotrimoxazole được nhận
Cotrimoxazole tại lần khám gần
nhất tại phòng khám có 300 bệnh
nhân đang điều trị
27
Ai đủ tiêu chuẩn để được đo
lường?
• Tất cả các bệnh nhân vào ngày xem
xét
• Ít nhất một lần khám trong năm ngoái
• 300 bệnh nhân được nhắm đến để đo 
lường hiệu suất thực hiện
• Nhưngai đủ tiêu chuẩn để đo lường
về cotrimoxazole?
28
Mẫu số
• Bộ phận nào của quần thể này cần nhận 
dịch vụ chăm sóc đang được đo lường? 
• Tất cả bệnh nhân có CD4 <=350 và giai
đoạn lâm sàng III/IV tại lần khám gần nhất
• Sau khi xem xét 300 bệnh án anh/chị thấy
rằng có 100 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn dự
phòng CTX tại lần khám gần nhất
29
Tử số
• Bao nhiêu người cần nhận dịch vụ (CTX) 
thực tế đã được nhận?
• Tất cả bệnh nhân có CD4 <=350 và giai
đoạn lâm sàng III/IV được kê đơn CTX tại
lần khám gần nhất
• Trong số 100 bệnh nhân đủ tiểu chuẩn, 80 
bệnh nhân được kê đơn CTX
30
Các bước đo lường chỉ số
Quần thể đích để đo lường hiệu
suất thực hiện
Tất cả bệnh nhân đang điều trị trong ngày xem xét
N=300
Mẫu số
Số bệnh nhân đủ tiêu chuẩn
nhận CTX
N=100
Tử số
Số bệnh nhân nhận
CTX
N=80
80/100 = 80% bệnh nhân đủ tiêu chuẩn dự phòng được
nhận thuốc
31
Các bước quan trọng trong đo
lường
• Xác định lĩnh vực mà anh/chị quan
tâm
• Định nghĩa những gì anh/chị sẽ đo
lường: chỉ số
• Thu thập số liệu
• Phân tích số liệu
• Thảo luận và sử dụng kết quả
32
Anh/chị cần thu thập bao nhiêu số
liệu?
• Anh/chị có cần phải rà soát từng bệnh án
sau 6 tháng không? Không.
• Việc sử dụng nguồn lực không tốt nếu thu 
thập số liệu từ từng bệnh nhân đang điều
trị tại phòng khám của anh/chị
• Mục đích của đo lường trong cải thiện
chất lượng là thu thập một cách thường
qui “vừa đủ” số liệu. 
33
“Vừa đủ”
• Anh/chị lấy mẫu vừa đủ để tin rằng số liệu của
mình cho một ước lượng tốt về hiệu suất thực
hiện của phòng khám đối với lĩnh vực đó
• Giữ cho nó đủ đơn giản để có thể tiến hành
thường qui
• Chọn mẫu: thu thập số liệu từ một số lượng 
bệnh án ít hơn, mang tính đại diện cho quần thể
đo lường (bệnh nhân đang điều trị)
34
Vậy cần phải xem xét bao nhiêu
bệnh án?
• Chọn số bệnh án tối thiểu để đảm bảo đủ
cho hiệu suất thực hiện thực tế. 
• Cho phép sai lệch (sử dụng +/- 8%)
• Cỡ mẫu phụ thuộc vào mức độ lớn của 
quần thể. 
35
Cỡ mẫu khi đo lường
các chỉ số
• Bảng này được xây dựng cho 
độ tin cậy 95% về những gì 
chúng ta đo lường là đúng, 
dao động +/- 8%.
• Ví dụ: Nếu chúng ta thấy tỉ lệ
là 80% thì sẽ rất đáng tin cậy 
khi nói rằng tỉ lệ thực nằm
giữa 72 và 88%. Đủ tốt cho
cải thiện chất lượng.
Số Cỡ mẫu
1-20 All
21-30 26
31-40 32
41-50 38
51-60 43
61-70 48
71-80 53
81-90 57
91-100 61
101-119 67
120-139 73
140-159 78
160-179 82
180-199 86
200-249 94
250-299 101
300-349 106
350-399 110
400-449 113
450-499 116
500-749 127
750-999 131
1000-4999 146
Trên 5000 150
36
Chọn bệnh án – có sổ đăng kí
• Nếu có sổ/danh sách đăng kí của phòng
khám. Chọn từ sổ/danh sách đăng kí đó. 
• Mẫu ngẫu nhiên – bộ tạo số ngẫu nhiên
• Hoặc mẫu hệ thống
– Ví dụ: chọn 94 (dựa theo bảng) trong 200 
bệnh nhân ARV: cứ 2 bệnh nhân thì chọn 
bệnh nhân thứ 2 (2=200/94).
– Lấy bệnh án tương ứng với mã số bệnh nhân 
đã chọn ở trên.
37
Chọn bệnh án – không sổ đăng kí
• Chọn bệnh án từ trên giá/tủ. 
• Ví dụ: Phòng khám có 200 bệnh nhân. Cỡ
mẫu: 94 bệnh án. 
• Cách một bệnh án thì chọn một (2= 200/94) và
kiểm tra bệnh nhân có đang điều trị không
– Có – thu thập số liệu
– Không – chọn bệnh án tiếp theo trên giá/tủ. 
Lưu ý: bệnh án trên giá/tủ sẽ ảnh hưởng đến mẫu của
anh/chị. Cẩn thận nếu bệnh án đã được nhóm lại
(ARV/chưa ARV/tử vong – hãy hỏi hỗ trợ kỹ thuật) 
38
Làm thế nào bảo đảm chất
lượng số liệu?
• Công cụ và phương pháp thu thập được
chuẩn hóa
• Nhân viên được tập huấn về thu thập số
liệu
• Rà soát trong quá trình thu thập số liệu để
bảo đảm được tiến hành đúng.
• Sẽ đề cập thêm trong tập huấn thu thập số
liệu và phần mềm.
39
Tóm tắt (1)
• Đo lường hiệu suất thực hiện được xây
dựng từ các chỉ số dựa trên cơ sở các
chuẩn đã được thông qua
• Các chỉ số có thể là định tính hoặc định
lượng và nhìn chung là sự đan xen giữa
quá trình, cơ cấu và kết cục
40
Tóm tắt (2)
• “Vừa đủ”: Không cần phải xem xét tất cả bệnh
án trong cải thiện chất lượng. Lượng số liệu
cần phải khả thi để thu thập được thường qui. 
Số liệu nào không định dùng đến thì không thu
thập.
• Các chỉ số cần phải được lựa chọn dựa trên sự
liên quan; khả năng đo lường, can thiệp và
theo dõi cải thiện theo thời gian.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_do_luong_chat_luong_hieu_cac_phuong_phap_do_luong.pdf