Bài giảng Dinh dưỡng trong phòng ngừa và điều trị suy mòn ở bệnh nhân ung thư

30-80% bệnh nhân ung thƣ có sụt cân

- Bệnh lý ung thư (loại, giai đoạn)

- Điều trị

- Tuổi

- Khả năng nhạy cảm của cá nhân

- Công cụ đánh giá

20% bệnh nhân ung thư chết do suy mòn (suy

dinh dưỡng và mất cơ).

50% bệnh nhân mới chẩn đoán ung thư có tình

trạng biếng ăn.

Suy mòn ung thƣ (Cancer Cachexia)

Suy mòn ung thƣ được định nghĩa là một hội

chứng đặc trưng bởi sự mất liên tục khối cơ

xƣơng (có hay không có kèm mất khối mỡ) mà

nó sẽ không được hồi phục hoàn toàn bởi hỗ trợ

dinh dưỡng thông thường, diễn tiến đến suy

chức năng.

Về mặt bệnh học: cân bằng năng lƣợng và

đạm âm do phối hợp của 2 yếu tố là

- Giảm cung cấp lƣợng thức ăn (ăn giảm); và

- Chuyển hóa bất thƣờng.

pdf 60 trang kimcuc 5000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dinh dưỡng trong phòng ngừa và điều trị suy mòn ở bệnh nhân ung thư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dinh dưỡng trong phòng ngừa và điều trị suy mòn ở bệnh nhân ung thư

Bài giảng Dinh dưỡng trong phòng ngừa và điều trị suy mòn ở bệnh nhân ung thư
THÁI KHẮC MINH 
PHÓ GIÁO SƯ – TIẾN SĨ – DƯỢC SĨ 
Đại học Y Dược TP. HCM 
Việt Nam 
DINH DƢỠNG TRONG 
PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ SUY MÒN 
Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ 
Thành Phố Hồ Chí Minh 19/5/2016 
PGS. TS. DS. THÁI KHẮC MINH 
thaikhacminh@gmail.com 
Đại học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
• Đường miệng 
• Ống thông qua dạ dày 
• Ống thông qua ruột (Enteral 
duodenal/jejunal) 
• Ống thông với lượng nhỏ và tiêm truyền 
• Tiêm truyền toàn phần 
Cách cho ăn tốt nhất 
• Từ sụt cân đến suy mòn do ung thƣ 
• Dinh dƣỡng y học chuyên biệt cho 
bệnh nhân ung thƣ 
• Tổng kết 
Tổng quan 
• Từ sụt cân đến suy mòn do ung thƣ 
• Dinh dƣỡng y học chuyên biệt cho 
bệnh nhân ung thƣ 
• Tổng kết 
Tổng quan 
Sụt cân thƣờng phổ biến: 
 30-80% bệnh nhân ung thƣ 
Bozzetti 2008 and 2001; Bosaeus 2001 
Laviano A, Meguid MM. Nutrition 1996;12:358-71 
Suy mòn do ung thƣ 
@20% bệnh nhân ung thư chết do suy mòn (suy 
dinh dưỡng và mất cơ). 
@50% bệnh nhân mới chẩn đoán ung thư có tình 
trạng biếng ăn. 
30-80% bệnh nhân ung thƣ có sụt cân 
- Bệnh lý ung thư (loại, giai đoạn) 
- Điều trị 
- Tuổi 
- Khả năng nhạy cảm của cá nhân 
- Công cụ đánh giá 
Nutrition; 12: 358-371, 1996 
Sụt cân ở bệnh nhân ung thƣ 
Caro MM, Laviano A, Pichard, Clin Nutr 2007 
Ung thƣ 
Giảm lƣợng thức ăn 
Tâm lý căng thẳng 
Đau đớn 
Biếng ăn 
Rối loạn vị giác 
Khó nuốt 
Buồn nôn và ói mửa 
Chướng bụng và táo bón 
Tiêu chảy và rối loạn hấp thu 
Thay đổi chuyển hóa 
Tăng năng lƣợng 
Chuyển hóa cơ bản 
Cytokin tiền viêm, 
neuropeptides, 
Hormon 
Carbohydrate: 
- Tăng glucose 
- Kháng Insulin 
Chất béo: 
- Tăng phân hủy chất béo 
- Mất cân bằng giữa tạo 
và phân hủy lipid 
- Tăng oxy hóa lipid 
- Tăng lipid huyết 
Protein: 
- Tăng CRP 
- Giảm Protein cơ bắp 
- Cân bằng Nitơ âm 
Caro MM, Laviano A, Pichard, Clin Nutr 2007 
Sụt cân nặng: giảm thời gian sống còn 
Ann Oncol. 2011, 22(4):835-41. 
Sụt cân dẫn đến kết quả điều trị kém 
ở bệnh nhân ung thƣ đƣờng tiêu hóa 
 51% 49% 
 cân nặng bị sụt cân 
 ổn định 
• QoL score (0-100) 76 59 p<0.0001 
• Chứng sưng miệng 1-4 39 % 52 % p<0.0001 
• Thời gian điều trị 150 ngày 120 ngày p<0.0001 
• tỷ lệ phản ứng cao hơn thấp hơn p=0.006 
• Thời gian sống 11.9 tháng 7.6 tháng p<0.0001 
• n=1555, 
• (tuổi 18-84 ) 
Andreyev, Eur J Cancer 1998 
Sụt cân là yếu tố tiên lượng độc lập cho 
sự sống của bệnh nhân K phổi không tế 
bào nhỏ NSCLC 
Bệnh nhân K phổi 
không tế bào nhỏ có 
sụt cân thường 
không hoàn tất 3 
đợt hóa trị 
Dữ liệu được lấy ở bệnh nhân giai đoạn III/IV NSCLC 
Cân nặng ổn định trong hóa trị góp 
phần kéo dài sự sống 
Dữ liệu được lấy ở bệnh nhân giai đoạn III/IV 
Hóa trị liệu tiêu chuẩn và các trị liệu ung thư 
khác làm tăng tình trạng sụt cân do ung thư 
+ 
Carmustine 
Carboplatin 
Cisplatin 
5-Fluoruracil 
Doxorubicin 
Paclitaxel 
Sorafinib 
Everolimus 
Radiation 
Surgery 
Giảm cân khi bắt đầu điều trị ung thư liên quan với giảm tỷ lệ đáp ứng và 
tăng độc tính của thuốc và là một tiêu chí quan trọng trong theo dõi tác 
dụng phụ của trị liệu. 
US Dept Health and Human services NIH, NCI: CTCAE v4.0 
Tác dụng phụ thường gặp điều trị ung thư 
 = điều trị có tác dụng phụ thường gặp 
 Điều trị Sụt cân Mệt mỏi Buồn 
nôn 
Viêm 
niêm 
mạc 
miệng 
Thay đổi 
khẩu vị 
Táo bón 
Tỷ lệ % 50% - 
90% 
70% - 
100% 
30% - 
90% 
40% - 
100% 
35% - 
70% 
40% - 
50% 
Hóa trị   
 
 
 
 
Xạ Trị  
 
 
 
 
Phẫu 
thuật 
 
 
 
Liệu 
pháp 
miễn dịch 
 
 
 
Suy mòn ung thƣ (Cancer Cachexia) 
Suy mòn ung thƣ được định nghĩa là một hội 
chứng đặc trưng bởi sự mất liên tục khối cơ 
xƣơng (có hay không có kèm mất khối mỡ) mà 
nó sẽ không được hồi phục hoàn toàn bởi hỗ trợ 
dinh dưỡng thông thường, diễn tiến đến suy 
chức năng. 
Về mặt bệnh học: cân bằng năng lƣợng và 
đạm âm do phối hợp của 2 yếu tố là 
- Giảm cung cấp lƣợng thức ăn (ăn giảm); và 
- Chuyển hóa bất thƣờng. 
Fearon K et al. Lancet Oncol 2011; 12:489-495 
Cần phát hiện sớm dấu hiệu sụt cân! 
Bình 
thường 
Tiền suy 
mòn 
Sụt cân <5% 
Biếng ăn 
Thay đổi 
chuyển hóa 
(chỉ số viêm) 
Suy mòn 
Sụt cân > 5% 
BMI<20 và sụt 
>2% hay 
HC. Suy mòn và 
sụt >2% 
Thường ăn uống 
kém/ viêm toàn 
thân 
Mức độ suy mòn đa dạng 
Bệnh ung thư: dị hóa và 
không đáp ứng với điều trị 
ung thư 
Điểm chỉ số thể chất thấp 
Tiên lượng sống còn <3 
tháng 
Suy mòn nặng 
Tử 
vong 
Fearon KCH. Eur J Cancer, 2008 & 
Fearon et al, Lancet Oncol 2011 
Tiền suy mòn 
là dấu hiệu 
ban đầu! 
Cần phát hiện sớm tiền 
suy mòn và suy mòn 
Tiêu chuẩn bắt buộc 
Sụt cân ≥ 5%/ tối đa 
12 tháng 
(Hoặc BMI<20kg/m2) 
3/5 tiêu chuẩn 
 sức cơ (Bàn tay) 
Mệt mỏi 
Biếng ăn 
Chỉ số khối không mỡ 
thấp 
Bất thường sinh hóa: 
- Tăng chỉ số viêm (CRP, IL-6) 
- Thiếu máu (Hb<12g/dL) 
- ALbumin/máu thấp 
(<3,2g/dL) 
Suy mòn ung thƣ (Cancer Cachexia) 
Dinh dƣỡng cho bệnh nhân ung thƣ 
Can thiệp dinh dƣỡng 
• Sớm trong tiền suy mòn và suy mòn 
• Điều trị đúng đích (đa mô thức): 
–Điều trị ung thư đặc hiệu (phẫu thuật, hóa, xạ trị) 
–Điều trị phối hợp như giảm đau, nôn 
–Điều trị dinh dưỡng: 
• Cải thiện cung cấp dinh dưỡng bệnh nhân 
• Điều hòa đáp ứng chuyển hóa liên quan viêm (dưỡng chất đặc biệt 
và thuốc) 
• Vận động cơ thể (exercise đối kháng- Resistance exercise) 
Dinh dƣỡng cho bệnh nhân ung thƣ 
Đủ dinh dưỡng 
Công thức điều 
hòa chuyển hóa 
Chọn PP dinh 
dưỡng thích hợp 
• Bổ sung DD đường miệng 
• DD qua ống thông 
• DD tĩnh mạch (PN) 
• NL: 25-30kcal/ kg/ngày 
• Đạm: 1,2-1,5g/ kg/ ngày 
(max 2g) 
• 50% NL không từ đạm 
• Acid béo omega 3 
• Thuốc (kháng viêm, nội 
tiết tố) 
ESPEN Guideline 2006- 2009; ASPEN Guideline 2009 
Chọn phƣơng pháp dinh dƣỡng 
ESPEN Guideline 2006- 2009; ASPEN Guideline 2009 
Có chỉ định can thiệp DD 
Tư vấn DD: 
Bổ sung DD qua 
đường miệng 
(sip feeding) 
Dinh dưỡng qua 
ống thông 
(Tube feeding) 
Dinh dưỡng qua 
tĩnh mạch 
(Parenteral 
nutrition) 
 Trong xạ hay hóa xạ trị: Tư vấn dinh dưỡng tích 
cực và bổ sung dinh dưỡng qua đường miệng để 
tăng khẩu phần ăn và phòng ngừa sụt cân do điều 
trị và ngăn ngừa gián đoạn điều trị (Grade A) 
 Đặt sonde nuôi ăn nếu ung thư đầu, mặt cổ, thực 
quản gây tắc nghẽn hoặc nếu có thể tiên lượng 
được viêm niêm mạc khu trú (Grade C) 
Chọn phƣơng pháp dinh dƣỡng 
ESPEN Guideline 2006- 2009; ASPEN Guideline 2009 
 Bn SDD hay đói kéo dài >1 tuần và không thể dùng DD 
qua sonde (Grade C) 
 Bn viêm niêm mạc hay viêm ruột xạ trị nặng (Grade C) 
 Bổ sung DDTM khi tiên lượng khả năng ăn uống hay DD 
qua sonde <60% năng lượng tiêu hao/ hơn 10 ngày 
(Grade C) 
 DDTM chu phẫu cho bn SDD khi DD qua tiêu hóa không 
thể thực hiện (như u gây tắc nghẽn ống TH) (Grade A) 
 Không dùng DDTM: 
 DD qua đường miệng/ sonde đã đủ nhu cầu dinh dưỡng (A) 
 Tình trạng DD tốt trong chu phẫu (A) 
 Thường qui trong hóa, xạ trị hay kết hợp (A) 
Chọn phƣơng pháp dinh dƣỡng 
ESPEN Guideline 2006- 2009; ASPEN Guideline 2009 
Dinh dưỡng tĩnh mạch 
• Từ sụt cân đến suy mòn do ung thƣ 
• Dinh dƣỡng y học chuyên biệt cho 
bệnh nhân ung thƣ 
• Tổng kết 
Tổng quan 
Chúng ta cho bệnh nhân ăn nhƣ thế nào?? 
Can thiệp bằng dinh dưỡng theo cách thông 
thường đạt được hiệu quả giới hạn 
•Các sản phẩm dinh dưỡng đường uống 
tiêu chuẩn 
•Cho ăn qua ống thông 
•Dinh dưỡng tiêm truyền toàn phần 
Can thiệp bằng dinh dưỡng theo cách thông 
thường không giải quyết được cơ chế “tiềm ẩn” 
của giảm cân trong ung thư 
Chúng ta cho bệnh nhân ăn nhƣ thế nào?? 
Can thiệp bằng dinh dưỡng theo cách thông 
thường không giải quyết được cơ chế “tiềm ẩn” 
của giảm cân trong ung thư 
Tăng cung cấp dinh dưỡng đơn thuần 
KHÔNG có hiệu quả 
–2 
–1.5 
–1 
–0.5 
0 
0.5 
1 
1.5 
2 
0 1 2 3 4 5 
Được tư vấn 
Đối chứng 
C
h
a
n
g
e
 i
n
 W
e
ig
h
t 
(k
g
) 
Tăng lượng năng lượng nạp vào không bù trừ được 
những thay đổi chuyển hóa dẫn tới suy mòn. 
Time (months) 
• 105 bệnh nhân ung thư phổi tế bào nhỏ, buồng trứng hoặc ung thư vú. 
Tăng calo lên 1,5-1,7 lần REE. 
• tăng dung nạp đáng kể, nhưng tăng cân không đáng kể 
70% có thay đổi vị giác (TA) trong hóa trị & các 
triệu chứng không giảm sau hóa trị nhiều tháng 
Ung thư phổi 54% Nghiên cứu giữa ngày 0 và 30 của CT 
Ung thư tuyến tụy 19% 
Ung thư đại trực tràng 26% 
Tuổi: 65 năm; Nam 57% 
N=197 
Thay đổi vị giác theo thời gian 
Zabernigg et al, Taste alterations in in Cancer 
Patients receiving Chemotherapy, 
The Oncologist CME program 2010 
Liên quan giữa thay đổi vị giác và chất lượng 
cuộc sống (QoL) 
Zabernigg et al, 2010 
Thay đổi vị giác liên quan đáng kể với: 
- Mất cảm giác thèm ăn 
- Mệt mỏi 
- Buồn nôn/ Ói mửa 
- Chức năng nhận thức 
Thách thức trong việc ăn uống 
Thay đổi vị giác thường gặp ở những bệnh nhân ung thư do 
bệnh tật và / hoặc điều trị 
68 % bệnh nhân hóa trị liệu có thay đổi vị giác1: 
- Mùi vị thức ăn giống bìa cacton hoặc giấy nhám 
- Quá mặn 
- Quá ngọt 
- Quá chua 
- Quá cay đắng 
- Vị kim loại 
1 Wickham et al, 1999 
2 Ijpma et al, Cancer Treat Rev 2014 
Tỷ lê ̣ có vị kim loại dao động 9,7- 78% tùy loại ung thư, phương 
pháp hóa trị, và giai đoạn điều trị 2 
Carbohydrat: trehalose 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Ngƣời bệnh 
ung thƣ 
Đáp ứng miễn dịch đối với khối ung thư: 
 sản xuất cytokine viêm như IL-1, IL-6, 
TNF-α, INF gama 
 cảm giác 
thèm ăn 
 Đáp ứng protein 
pha cấp (CRP) 
 Ăn uống 
 REE (tiêu hao NL 
lúc nghỉ) 
Bất thường chuyển 
hóa đường, đạm, 
béo 
Hội chứng suy mòn ung thƣ 
Khối ung 
thƣ 
 Các yếu tố dị hóa 
đặc hiệu u (PIF, LMF) 
 Phân hủy cơ, mỡ 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Ung thƣ 
Đồng hóa >>> Dị hóa 
Ngƣời bệnh: 
Dị hóa >>> Đồng hóa 
Không bỏ 
đói ngƣời 
bệnh ung 
thƣ! 
Cancer cachexia 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Ngƣời bệnh 
ung thƣ 
Đáp ứng miễn dịch đối với khối ung thư: 
 sản xuất cytokine viêm như IL-1, IL-6, 
TNF-α, INF gama 
 cảm giác 
thèm ăn 
 Đáp ứng protein 
pha cấp (CRP) 
 Ăn uống 
 REE (tiêu hao NL 
lúc nghỉ) 
Bất thường chuyển 
hóa đường, đạm, 
béo 
Hội chứng suy mòn ung thƣ 
Khối ung 
thƣ 
 Các yếu tố dị hóa 
đặc hiệu u (PIF, LMF) 
 Phân hủy cơ, mỡ 
EPA 
EPA 
Bổ sung EPA (ω-3) béo có thể giúp ổn định cân ở bệnh nhân 
ung thƣ có chế độ ăn uống tăng cƣờng, sụt cân không chủ ý. 
Liều EPA cho bệnh nhân ung thƣ 
< 2 g EPA/ngày: KHÔNG HIỆU QUẢ 
2 g EPA/ngày : LIỀU TỐI ƢU 
6 g EPA/ngày : KHÔNG HIỆU QUẢ HƠN 2g 
Liều 2g/ngày EPA là thích hợp giúp ổn định thể 
trọng bệnh nhân, đẩy lùi sụt cân dẫn đến suy mòn 
Khuyến cáo của hội dinh dƣỡng lâm sàng Hoa Kỳ 
(ASPEN): 
Bổ sung EPA: cải thiện cân nặng và hoạt động 
cơ thể ở bệnh nhân ung thư thực quản 
0
20
40
60
80
100 Active
Control
* p < 0.05
Improved Stable Worsened
C
h
a
n
g
e
 i
n
 E
C
O
G
 s
c
o
re
 (
%
 o
f 
p
a
ti
e
n
ts
)
Activ e Control
0.00
0.25
0.50
0.75
1.00
1.25
1.50
1.75
* p < 0.05A
B
o
d
y
 w
e
ig
h
t 
c
h
a
n
g
e
 (
k
g
)
Thay đổi cân nặng Điểm số đánh giá hoạt động 
Performance score 
J Cachexia Sarcopenia Muscle. 2015 , 6(1):32-44 
Overall survival Time to progression 
Tăng cường kết quả hóa trị bằng FEC 75 
cho bệnh nhân ung thư vú di căn 
• Nghiên cứu mức độ đáp ứng và an toàn: 
• 1,8 gr DHA là không có tác dụng phụ và cải thiện kết quả của hóa trị liệu khi 
dùng liều cao kết hợp 
• Kết hợp với DHA liều cao (n=12) cho thấy tỷ lệ đáp ứng điều trị và khả 
năng sống sót cao hơn so với nhóm kết hợp DHA liều thấp (n=13) 
Bougnoux et al., Br J Cancer 2009 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Suy mòn do ung thƣ và ω3 
Gut. 2003 52(10):1479-86. 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Eur J Clin Nutr. 2012, 66(3):399-404 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Không làm giảm nguy cơ tử vong 
Can thiệp dinh dƣỡng ở bệnh nhân ung thƣ suy dinh 
dƣỡng: tổng quan hệ thống và nghiên cứu gộp 
J Natl Cancer Inst. 2012;104(5):371-85 
Oral nutritional interventions and 
mortality meta-analysis. 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Can thiệp dinh dƣỡng ở bệnh nhân ung thƣ suy dinh 
dƣỡng: tổng quan hệ thống và nghiên cứu gộp 
Cải thiện 
chất lƣợng 
sống còn 
J Natl Cancer Inst. 2012;104(5):371-85 
Oral nutritional 
intervention and global 
quality of life 
metaanalysis 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Can thiệp dinh dƣỡng ở bệnh nhân ung thƣ suy dinh 
dƣỡng: tổng quan hệ thống và nghiên cứu gộp 
Giúp bệnh 
nhân tăng 
cân 
J Natl Cancer Inst. 2012;104(5):371-85 
Oral nutritional 
interventions and 
weight gain meta-
analysis. 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Từ sụt cân đến suy mòn do ung thƣ 
FortiCare cung cấp hàm lượng cao protein và dầu cá 
(n -3 EPA) 
• n -3 EPA giúp giảm suy mòn, giảm viêm và hỗ 
trợ chức năng miễn dịch 
• Năng lượng và protein để đáp ứng nhu cầu gia 
tăng ở bệnh nhân ung thư 
• Hương vị thích hợp, khối lượng nhỏ (giúp tăng sự 
tuân thủ) 
Nghiên cứu tại Việt Nam 
Nghiên cứu ứng dụng lâm sàng, ngẫu nhiên có nhóm chứng 
trên 60 bệnh nhân 
Sụt cân trung bình 3,3 kg/tháng trƣớc khi vào nghiên cứu 
Bệnh nhân ung thƣ đại trực tràng có suy dinh dƣỡng, suy mòn theo 
bảng đánh giá SGA tình trạng C (cân nặng, chán ăn, teo cơ): 
 Sụt > 5% cân nặng trong 6 tháng qua, 
 Teo cơ tứ đầu hoặc cơ denta, 
 Mất lớp mỡ dƣới da cơ tam đầu hoặc vùng xƣơng sƣờn dƣới 
 tại điểm giữa vùng nác 
+ Tiêu chuẩn loại: 
Không sụt cân trên hoặc bằng 3,3 Kg/tháng hoặc không có dấu hiệu suy mòn 
Suy các chức năng gan, thận, bệnh nội tiết chuyển hóa. Thiếu 1 phần cơ thể ( cụt 
tay, chân ) . 
Địa điểm: 
Khoa ngoại C – Bệnh viện K. 
Trung tâm dinh dƣỡng lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai 
Khoa ung bƣớu và chăm sóc giảm nhẹ , BV ĐHY Hà nội 
Thời gian: tháng 12/2012 6/2015 
Nghiên cứu tại Việt Nam 
Điều trị phác đồ EPA (2g/ngày) giúp bệnh nhân 
ung thƣ đại trực tràng chống giảm cân và suy mòn: 
tăng trọng lƣợng trung bình của mỗi bệnh nhân lên 
3 kg sau 8 tuần điều trị. 
Điều trị EPA giúp bệnh nhân ung thư đại trực tràng tăng 
protein của cơ thể, ngăn ngừa sự giáng hóa protein của 
cơ thể: Bệnh nhân có tăng chu vi vòng cánh tay; tăng 
nồng độ Albumin trong máu sau điều trị (40,4 so với trước 
can thiệp là 29,0 g/l). 
Can thiệp dinh dưỡng bổ sung EPA góp phần cải thiện 
chất lượng sống cho BN UTĐTT: 100% BN có cảm giác 
ngon miệng, bệnh nhân tăng trung bình 3 kg , tăng kích 
thước chu vi vòng cánh tay, cải thiện Albumin máu. 
Nghiên cứu tại Việt Nam 
Phác đồ điều trị EPA cho bệnh nhân ung 
thƣ đại trực tràng 
Liều lượng: Điều trị liên tục 
Protein trung bình 1,5 – 1,7g/kg/ngày 
Năng lượng trung bình 35 Kcal/kg/ngày 
EPA 2g/ngày 
Kiến nghị: EPA nên được đưa vào trong điều trị 
những BN sụt cân do UTĐTT và dự phòng suy 
mòn và chăm sóc giảm nhẹ trong UTĐTT giai 
đoạn muộn 
Hiệu quả của điều trị bằng EPA trong 
dinh dưỡng bằng đường uống phụ thuộc 
vào sự tuân thủ của bệnh nhân. Bên 
cạnh việc chán ăn, việc tuân thủ điều trị 
của bệnh nhân với dạng dinh dưỡng cao 
năng lượng, cao protein và bổ sung EPA 
bị giới hạn bởi vì thường xuyên gặp phải 
mùi vị khó chịu (của dầu cá). Vì vậy, việc 
cần thiết là cải thiện thiện tính ngon 
miệng, dễ chịu của dạng dinh dưỡng bổ 
sung EPA để cải thiện sự tuân thủ của 
bệnh nhân với điều trị và mang lại hiệu 
quả trị liệu. 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Thức ăn mà không 
được ăn thì không 
bao giờ là dinh 
dưỡng! 
 Prof Jeya Henri 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
CÁC CÁCH ĐỂ CUNG CẤP 
> 2 GRAM EPA/NGÀY 
Ăn lượng lớn mỡ cá 
• Cá trích, cá ngừ, cá thu, cá mòi,  
Viên dầu cá 
Dạng sữa kết hợp giữa dinh 
dưỡng vi lượng và đa lượng 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
FORTICARE: CÁCH TIỆN LỢI ĐỂ CUNG CẤP DINH 
DƯỠNG QUAN TRỌNG CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ 
Dinh dưỡng chuyên biệt cho bệnh nhân ung thư: 
Dinh dưỡng điều trị 
 Năng lượng cao 
 Hàm lượng protein cao 
 Hệ dinh dưỡng hoàn chỉnh 
 Chỉ số GI thấp 
 Thể tích nhỏ 
 Độ nhớt thấp 
 Bổ sung nhiều EPA 
 Hương vị tuyệt vời 
Đáp ứng nhu cầu bệnh nhân một cách 
thuận tiện 
Nhu cầu cụ thể Sự tiện lợi 
Khối lượng nhỏ 
Dinh dưỡng hoàn chỉnh 
Cân bằng 
 Độ nhớt thấp 
Hương vị phù hợp 
Năng lượng cao 
Giàu protein 
 Protein chất lượng cao 
Chất dinh dưỡng vĩ mô 
Vi chất 
EPA (200 g cá trích 
2 con cá trích/ ngày 
2.2 gr EPA/ngày 
trong FortiCare 
= 
Chất xơ 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
 Chỉ định: 
– Bệnh nhân ung thư, suy mòn do ung thư 
– Bệnh nhân suy dinh dưỡng, ăn kém, chán ăn 
– Đối tượng cần nhu cầu dinh dưỡng cao 
– Bệnh nhân cần tăng cân chuẩn bị phẫu thuật; 
– Bện nhân hậu phẫu, kể cả phụ nữ có thai, sinh con 
– Sử dụng được cho bệnh đái tháo đường, tăng đường 
huyết. Bệnh nhân tiểu đường cần chia nhỏ bữa ăn. 
 Liều dùng: tùy theo nhu cầu bệnh nhân 
– Bổ sung dinh dưỡng: 1-3 chai/ngày. 
– Bệnh nhân ung thư: tối thiểu 3 chai/ngày 
 Chống chỉ định: Trẻ em dưới 3 tuổi, dị ứng thành phần 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
HỖ TRỢ DINH DƯỠNG VỚI 
EPA PHÙ HỢP CHO BỆNH 
NHÂN UNG THƯ 
 Tại sao: 
– Để cải thiện kết quả của điều trị ung thư và nâng 
cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. 
Khi nào: 
• Kiểm soát tình trạng dinh dưỡng của mỗi lần chẩn đoán ung thư 
và lựa chọn can thiệp ở tất cả các giai đoạn ung thư. 
Như thế nào: 
• Hỗ trợ dinh dưỡng chuyên sâu với các chất dinh dưỡng phù hợp 
và điều hòa chuyển hóa một cách nhanh chóng tiện lợi và ngon 
miệng (kích thích vị giác). 
Thử so sánh giá trị 
= 
≠ 
↓ ↓ 
= 
+ + 
(BS. Lâm Đức Hoàng 
Bệnh viện Ung bướu TPHCM) 
• Từ sụt cân đến suy mòn do ung thƣ 
• Dinh dƣỡng y học chuyên biệt cho 
bệnh nhân ung thƣ 
• Tổng kết 
Tổng quan 
Tổng kết: Dinh dƣỡng cho 
bệnh nhân ung thƣ 
• Cần phát hiện sớm dấu hiệu sụt cân, suy mòn do ung thƣ ở tất 
cả các giai đoạn. 
• Suy mòn ung thƣ ảnh hƣởng đến kết quả điều trị (đáp ứng kém 
điều trị), tăng giới hạn liều độc, liều lƣợng điều trị ít hơn, gián 
đoạn điều trị 
• Dinh dƣỡng thông thƣờng không giải quyết đƣợc cơ chế tiềm ẩn 
gây suy mòn trong ung thƣ 
• Dinh dƣỡng giàu năng lƣợng, giàu đạm và bổ sung EPA liều 
2g/ngày. 
• Mùi vị và sự tuân thủ điều trị dinh dƣỡng bổ sung 
• Tăng đƣờng huyết là phổ biến ở các bệnh nhân ung thƣ và cần 
sử dụng một sản phẩm phù hợp với Gl thấp 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
 “Hãy để thuốc là thực phẩm 
 và thực phẩm là thuốc của con người. “ 
Hippocrates of Cos, Greece 
460-377 B.C. 
Đại học Y Dƣợc 
Thành phố Hồ Chí Minh 
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG 
NGHE CỦA QUÝ VỊ! 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dinh_duong_trong_phong_ngua_va_dieu_tri_suy_mon_o.pdf