Bài giảng Dinh dưỡng học - Chương 7: Nhu cầu dinh dưỡng, năng lượng và phương pháp xây dựng khẩu phần - Hồ Xuân Hương

Chia thực phẩm ra hai nhóm

Nhóm bảo vệ: các thực phẩm chứa nhiều đạm có giá trị sinh học cao, calci và vitamin, nhất là vitamin A, C, B1, B2. Thuộc nhóm này có thịt, cá, trứng, sữa, ngũ cốc, một số loại rau quả.

Nhóm cung cấp năng lượng: gồm tất cả các loại thực phẩm khác như bột trắng, chất béo, đường và chất ngọt, khoai và các loại rau nghèo vitamin.

Chia thực phẩm ra 4 nhóm

 Bốn nhóm thực phẩm được xem là cơ bản trong sự cần thiết tập trung các chất dinh dưỡng bao gồm:

Sữa và các sản phẩm sữa

Thịt và các sản phẩm thịt

Rau quả

Hạt (bánh mì và ngũ cốc)

 

ppt 10 trang kimcuc 6760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Dinh dưỡng học - Chương 7: Nhu cầu dinh dưỡng, năng lượng và phương pháp xây dựng khẩu phần - Hồ Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dinh dưỡng học - Chương 7: Nhu cầu dinh dưỡng, năng lượng và phương pháp xây dựng khẩu phần - Hồ Xuân Hương

Bài giảng Dinh dưỡng học - Chương 7: Nhu cầu dinh dưỡng, năng lượng và phương pháp xây dựng khẩu phần - Hồ Xuân Hương
CHƯƠNG 7: NHU CẦU DINH DƯỠNG, NĂNG LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KHẨU PHẦN 
7.1. MỐI QUAN HỆ TƯƠNG HỖ GiỮA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CƠ THỂ 
7.2. MỐI LIÊN QUAN GiỮA THU NHẬP VÀ KHẨU PHẦN 
7.3. PHÂN CHIA THỰC PHẨM THEO NHÓM 
7.4. NHỮNG YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG CÂN ĐỐI 
7.5. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG THỰC ĐƠN HỢP LÝ 
7.6. THỰC PHẨM VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO CÁC ĐỐI TỰƠNG KHÁC NHAU 
7.1. MỐI QUAN HỆ TƯƠNG HỖ GiỮA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHẨU PHẦN 
THIẾU DINH DƯỠNG VÀ NGON MIỆNG 
NĂNG LƯỢNG VÀ PROTEIN 
TÍNH CÂN ĐỐI CỦA CÁC ACIDE AMINE 
CÂN BẰNG P-Ca-VIT D 
LIPID VÀ VIT 
GLUCID VÀ VIT 
PROTEIN VÀ VIT 
QUAN HỆ GiỮA CÁC VIT 
VIT VÀ CHẤT KHÓANG 
7.3. PHÂN CHIA THỰC PHẨM THEO NHÓM 
	 1. Chia thực phẩm ra hai nhóm 
Nhóm bảo vệ : các thực phẩm chứa nhiều đạm có giá trị sinh học cao, calci và vitamin, nhất là vitamin A, C, B1, B2.... Thuộc nhóm này có thịt, cá, trứng, sữa, ngũ cốc, một số loại rau quả. 
Nhóm cung cấp năng lượng : gồm tất cả các loại thực phẩm khác như bột trắng, chất béo, đường và chất ngọt, khoai và các loại rau nghèo vitamin. 
7.3. PHÂN CHIA THỰC PHẨM THEO NHÓM 
	 2. Chia thực phẩm ra 4 nhóm 
	 Bốn nhóm thực phẩm được xem là cơ bản trong sự cần thiết tập trung các chất dinh dưỡng bao gồm: 
Sữa và các sản phẩm sữa 
Thịt và các sản phẩm thịt 
Rau quả 
Hạt (bánh mì và ngũ cốc) 
7.3. PHÂN CHIA THỰC PHẨM THEO NHÓM 
Giá trị dinh dưỡng của những nhóm trên : 
Nhóm I : là nguồn protein có giá trị cao gồm P, Sắt và một lượng vitamin B đáng kể. Ngược lại thực phẩm này nghèo glucid, calci, vitamin A và C. Các thực phẩm này gây tính acid ( protein, vitamin B, Fe). 
Nhóm II : sữa là một trong các nhóm thức ăn toàn diện nhất về thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng. Fromage giàu protein quý. Chúng là nguồn calci dễ đồng hoá nhất. Sữa còn có riboflavin và vitamin A. Sữa chứa ít sắt và vitamin C 􀃆 protein, calci, vitamin A, vitamin B2 
Nhóm III : các chất béo là loại thực phẩm tương đối phiến diện về phương diện thành phần và giá trị dinh dưỡng. Chúng không có protein, glucid và chất khoáng, ngược lại chứa lipid là nguồn năng lượng cao. 
7.3. PHÂN CHIA THỰC PHẨM THEO NHÓM 
Giá trị dinh dưỡng của những nhóm trên : 
Nhóm IV : nhóm ngũ cốc. Đây là nguồn năng lượng cao do có chưá nhiều tinh bột. Hàm lượng lipid, calci trong các thực phẩm nhóm này thấp và hầu như không có các vitamin A, C, D (glucid, vitamin B) 
Nhóm V : quả là nguồn chất khoáng quý, nhất là các yếu tố vi lượng, các vitamin chủ yếu là vitamin C, provitamin A và một số vitamin nhóm B. Đây là các thức ăn gây kiềm. Đáng chú ý là lượng vitamin C trong quả không bị mất mát do quá trình nấu nướng. 
Nhóm VI : rau, khoai tây là nhóm nghèo năng lượng. Khi lựa chọn thích hợp chúng cung cấp vitamin A (dạng carotene), vitamin C, nhiều cellulose và các yếu tố gây kiềm. 
7.4. NHỮNG YÊU CẦU VỀ DINH DƯỠNG CÂN ĐỐI 
	 2. Cân đối về protein 
	 3. Cân đối về lipid 
	 4. Cân đối về glucid 
7.5. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG THỰC ĐƠN HỢP LÝ7.5.1. MỘT SỐ KHÁI NiỆM 
Khẩu phần 
Chế độ ăn 
Thực đơn 
7.5. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG THỰC ĐƠN HỢP LÝ7.5.4. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KHẨU PHẦN 
Phân chia năng lượng bữa ăn 
Bữa ăn 
% tổng năng lượng 
Ăn 3 bữa 
Ăn 4 bữa 
Ăn 5 bữa 
Bữa sáng 
Bữa sán 2 Bữa trưa 
Bữa chiều 
Bữa tối 
30 - 35% 
- 
35 - 40% 
- 
25 - 30% 
25 - 30% 
5 - 10% 
35 - 40% 
- 
25 – 30% 
25 - 30% 
5 - 10% 
30 - 35% 
5 - 10% 
15 - 20% 
7.6. THỰC PHẨM VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU 
7.6.1. DINH DƯỠNG CHO TRẺ EM 
	a) Dinh dưỡng cho trẻ em dưới 1 tuổi 
	b) Dinh dưỡnng cho trẻ em trên 1 tuổi và thanh thiếu niên 
7.6.2. DINH DƯỠNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG 	LAO ĐỘNG 
7.6.3. DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 	TRÍ ÓC 
7.6.4. DINH DƯỠNG TUỔI GIÀ 
7.6.5. DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ CO THAI VÀ 	CHO CON BÚ 
7.6.6. DINH DƯỠNG TRONG MỘT SỐ BỆNH 	MÃN TÍNH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dinh_duong_hoc_chuong_7_nhu_cau_dinh_duong_nang_lu.ppt