Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao - Chương 3: Điều khiển vô hướng động cơ không đồng bộ

Nhắc lại kỹ thuật PWM

Xét một bộ nghịch lưu nguồn áp 3 pha, các sóng sin tham

chiếu có thể được so sánh với một sóng mang, để tạo ra hệ

điện áp 3 pha ngõ ra với dạng sóng có ít họa tần bậc cao.

Nhắc lại kỹ thuật PWM (tt)

 Dạng sóng điều

chế điển hình có thể

thấy được như hình

bên.

 Các dây quấn động

cơ KĐB đóng vai trò

như các mạch lọc RL, khiến cho dòng

điện của động cơ khá

gần với hình sin.

Điều khiển V/f

 Khi đặc tính động học trong điều khiển mômen hoặc tốc

độ không thực sự cần thiết, phương pháp điều khiển V/f có

thể được áp dụng, với giải thuật rất đơn giản.

 Phương pháp điều khiển đơn giản đến mức có thể hiện

thực bằng phần cứng tương tự, do đó được dùng rộng rãi

khi chưa có mặt phần cứng tương tự.

 Cấu trúc truyền động trong phương pháp này không yêu

cầu một mạch vòng điều khiển dòng điện, mà chỉ yêu cầu

điều khiển điện áp và tần số stato, sao cho từ thông stato là

một hằng số.

pdf 10 trang kimcuc 8921
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao - Chương 3: Điều khiển vô hướng động cơ không đồng bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao - Chương 3: Điều khiển vô hướng động cơ không đồng bộ

Bài giảng Điều khiển máy điện nâng cao - Chương 3: Điều khiển vô hướng động cơ không đồng bộ
1Bài giảng 3
Bài giảng
Điều Khiển Máy Điện Nâng Cao
Điều khiển vô hướng động cơ KĐB
TS. Nguyễn Quang Nam
2013 – 2014, HK 2
nqnam@hcmut.edu.vn
2Bài giảng 3
 Các phương pháp điều khiển vô hướng được đề cập: 
điều khiển V/f và điều khiển vectơ không gian.
 Cả hai phương pháp trên đều yêu cầu khả năng điều 
chỉnh điện áp đặt vào động cơ, do đó thường được hiện 
thực thông qua kỹ thuật điều chế độ rộng xung (PWM).
 Bài giảng sẽ ôn lại kỹ thuật PWM, sau đó giới thiệu lần 
lượt phương pháp điều khiển V/f và vectơ không gian.
Giới thiệu
3Bài giảng 3
 Xét một bộ nghịch lưu nguồn áp 3 pha, các sóng sin tham 
chiếu có thể được so sánh với một sóng mang, để tạo ra hệ 
điện áp 3 pha ngõ ra với dạng sóng có ít họa tần bậc cao.
Nhắc lại kỹ thuật PWM
4Bài giảng 3
 Dạng sóng điều 
chế điển hình có thể
thấy được như hình 
bên.
 Các dây quấn động 
cơ KĐB đóng vai trò 
như các mạch lọc R-
L, khiến cho dòng 
điện của động cơ khá
gần với hình sin.
Nhắc lại kỹ thuật PWM (tt)
V A
0
V B
0
V C
0
V A
B
V B
C
V C
A
t
5Bài giảng 3
 Khi đặc tính động học trong điều khiển mômen hoặc tốc 
độ không thực sự cần thiết, phương pháp điều khiển V/f có
thể được áp dụng, với giải thuật rất đơn giản.
 Phương pháp điều khiển đơn giản đến mức có thể hiện 
thực bằng phần cứng tương tự, do đó được dùng rộng rãi 
khi chưa có mặt phần cứng tương tự.
 Cấu trúc truyền động trong phương pháp này không yêu 
cầu một mạch vòng điều khiển dòng điện, mà chỉ yêu cầu 
điều khiển điện áp và tần số stato, sao cho từ thông stato là
một hằng số.
Điều khiển V/f
6Bài giảng 3
 Đặc tính cơ của động cơ KĐB
Điều khiển V/f (tt)
7Bài giảng 3
 Có thể thấy mặc dù phương pháp thay đổi điện trở mạch 
rôto để điều chỉnh tốc độ cho phép đạt được mục tiêu thay 
đổi tốc độ, nhưng hiệu suất sẽ càng giảm nếu điểm làm việc 
càng cách xa điểm làm việc định mức.
 Giả sử bỏ qua điện áp rơi trên tổng trở tản stato, điện áp 
đặt vào 1 pha stato sẽ thỏa mãn:
 Do đó, khi giảm tần số stato (để giảm tốc độ) thì điện áp 
cũng phải giảm một cách tỷ lệ để giữ từ thông không đổi, 
hay nói cách khác V/f = const => pp điều khiển V/f.
Điều khiển V/f (tt)
mfNV Φ= 11 44,4
8Bài giảng 3
 Trong sơ đồ điều khiển dưới đây, tốc độ xác lập của máy 
được điều khiển thông qua việc thay đổi tần số (tỷ lệ với tốc 
độ đặt) và điện áp (có kể đến thành phần điện áp rơi trên 
tổng trở tản của dây quấn stato).
 Cấu trúc chỉ có thể đảm bảo điều khiển được tốc độ đồng 
bộ của động cơ, vì không có cảm biến tốc độ rôto.
Bộ điều khiển tốc độ theo V/f
9Bài giảng 3
 Mô phỏng bộ điều khiển V/f đơn giản
Bộ điều khiển tốc độ theo V/f (tt)
10Bài giảng 3
 Mô phỏng bộ điều khiển V/f đơn giản
Bộ điều khiển tốc độ theo V/f (tt)
11Bài giảng 3
 Trong sơ đồ điều khiển dưới đây, cảm biến tốc độ được 
dùng để xác định tốc độ rô to, từ đó có thể xác định tần số 
trượt, và xác định được các thành phần điện áp stato một 
cách chính xác hơn.
Bộ điều khiển V/f có cảm biến tốc độ
12Bài giảng 3
 Mô phỏng bộ điều khiển V/f có cảm biến tốc độ
Bộ điều khiển V/f có cảm biến tốc độ (tt)
13Bài giảng 3
 Mô phỏng bộ điều khiển V/f có cảm biến tốc độ
Bộ điều khiển V/f có cảm biến tốc độ (tt)
14Bài giảng 3
 Xét sơ đồ mạch nghịch lưu nguồn áp 3 pha. Trạng thái 
điện áp của mạch được ký hiệu u[abc] (gọi là vectơ điện áp), 
với a = ‘1’ khi khóa trên đóng, và a = ‘0’ khi khóa dưới đóng.
Điều khiển vectơ không gian
15Bài giảng 3
 Có tổng cộng 8 tổ hợp (trạng thái) điện áp, trong đó có 6 
trạng thái điện áp xảy ra truyền công suất, và 2 trạng thái 
không truyền công suất.
Điều khiển vectơ không gian (tt)
zero vector000OFFOFFOFFONONONV7 = {111}
active vector0−Vdc+VdcOFFONOFFONOFFONV6 = {101}
active vector+Vdc−Vdc0OFFONONONOFFOFFV5 = {001}
active vector+Vdc0−VdcOFFOFFONONONOFFV4 = {011}
active vector0+Vdc−VdcONOFFONOFFONOFFV3 = {010}
active vector−Vdc+Vdc0ONOFFOFFOFFONONV2 = {110}
active vector−Vdc0+VdcONONOFFOFFOFFONV1 = {100}
zero vector000ONONONOFFOFFOFFV0 = {000}
VCAVBCVABS6S4S2S5S3S1Vector
16Bài giảng 3
 Vectơ không gian tổng hợp từ 3 vectơ không gian thành 
phần của 3 pha.
Điều khiển vectơ không gian (tt)
17Bài giảng 3
 Trong các máy điện AC, vectơ không gian tổng hợp quay 
tròn đều. Phương pháp điều khiển vectơ không gian hiện 
thực điều này theo nghĩa trung bình: giá trị trung bình của 
vectơ không gian bám theo quỹ đạo cần thiết.
 Sáu trạng thái tích cực (truyền công suất) cơ bản chia 
mặt phẳng thành 6 vùng (sector) đều nhau. Một vectơ 
không gian nằm trong vùng nào sẽ được hiện thực bởi hai 
vectơ cơ bản nằm gần nhất, với thời gian tương ứng cho 
mỗi vectơ được chọn thích hợp.
Điều khiển vectơ không gian (tt)
18Bài giảng 3
 Hiện thực vectơ không gian dựa vào các vectơ cơ bản.
Điều khiển vectơ không gian (tt)
I
II
III
IV
V
VI
19Bài giảng 3
 Thời gian của mỗi trạng thái cơ bản, khi vectơ không gian 
tham chiếu Vref nằm ở sector n, với Ts là chu kỳ điều chế độ
rộng xung.
Điều khiển vectơ không gian (tt)






−
⋅⋅
= α
pi
3
sin
3
1
n
V
VT
T
dc
refs
( )





 −
−
⋅⋅
=
3
1
sin
3
2
pi
α
n
V
VT
T
dc
refs
210 TTTT s −−=
20Bài giảng 3
 Ví dụ một cách phân bố thời gian tương ứng của các 
vectơ cơ bản trong sector 1 và sector 2.
Điều khiển vectơ không gian (tt)
Sector 1 Sector 2

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dieu_khien_may_dien_nang_cao_chuong_3_dieu_khien_v.pdf