Bài giảng Điện tử, cơ khí và xây dựng năng lượng mới trên ô tô - Chương 5: Các giải pháp kỹ thuật làm giảm mức độ ô nhiễm
HT xúc tác oxy hóa
Gồm hàng ngàn hạt nhỏ (Al2O3), chúng được bao
quanh bởi Palladium (Pd) hay Platin (Pt) và được đặt
trong một cái hộp lưới
2CO + O2 → 2CO2
C
xHy + (x +y)O2 → xCO2 + y/2H2O
(Khi λ ≥ 1)
HT xúc tác ba thành phần
Chất xúc tác: Palladium (Pd),Rhodium (Rt) hay Platin
(Pt), xảy ra 3 phản ứng khi λ ≤ 1, 5 phản ứng khi λ ≈1
NO + H2 → ½ N2 + H2O
NO + CO → ½ N2 + CO2
(2x + y/2)NO + CxHy → (x + y/4)N2 + xCO2 + y/2H2O
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Điện tử, cơ khí và xây dựng năng lượng mới trên ô tô - Chương 5: Các giải pháp kỹ thuật làm giảm mức độ ô nhiễm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Điện tử, cơ khí và xây dựng năng lượng mới trên ô tô - Chương 5: Các giải pháp kỹ thuật làm giảm mức độ ô nhiễm
Chƣơng 5: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT LÀM GIẢM MỨC ĐỘ Ô NHIỄM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ, CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG NĂNG LƢỢNG MỚI TRÊN Ô TÔ - Giúp sinh viên biết được các hệ thống trên ô tô hiện nay sử dụng nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường do ĐCĐT sinh ra MỤC TIÊU BÀI HỌC I. Hệ thống tuần hoàn khí thải EGR a. Công dụng Lượng khí xả đưa vào phụ thuộc tốc độ và tải động cơ, làm giảm nhiệt độ buồng đốt, tốc độ cháy → Giảm NOX I. Hệ thống tuần hoàn khí thải EGR b. Nguyên lý hoạt động Van chân không điều khiển bằng nhiệt ( TVSV) I. Hệ thống tuần hoàn khí thải EGR b. Nguyên lý hoạt động Khi động cơ lạnh ( t0 < 500C) I. Hệ thống tuần hoàn khí thải EGR b. Nguyên lý hoạt động Khi động cơ ấm ( t0 > 500C), bướm ga đóng hoàn toàn (không tải) I. Hệ thống tuần hoàn khí thải EGR b. Nguyên lý hoạt động Khi động cơ ấm ( t0 > 500C), bướm ga nằm giữa cửa R và cửa EGR, khi tải lớn, EGR mở vừa I. Hệ thống tuần hoàn khí thải EGR b. Nguyên lý hoạt động Khi cửa R của EGR mở bởi bướm ga (bướm ga mở lớn) I. Hệ thống tuần hoàn khí thải EGR b. Nguyên lý hoạt động Bướm ga mở hoàn toàn II. Thông khí hộp trục khuỷu PCV a. Công dụng Dẫn khí lọt từ buồng đốt ( sản vật cháy) xuống cac te trở về buồng cháy và đốt lại. II. Thông khí hộp trục khuỷu PCV b. Nguyên lý hoạt động Van PCV II. Thông khí hộp trục khuỷu PCV b. Nguyên lý hoạt động Chế độ cầm chừng hay chậm II. Thông khí hộp trục khuỷu PCV b. Nguyên lý hoạt động Chế độ bình thường II. Thông khí hộp trục khuỷu PCV b. Nguyên lý hoạt động Chế độ tăng tốc hay tải lớn II. Thông khí hộp trục khuỷu PCV b. Nguyên lý hoạt động Động cơ tắt hay cháy ngược III. Thiết bị xúc tác a. Công dụng III. Thiết bị xúc tác b. HT xúc tác oxy hóa Gồm hàng ngàn hạt nhỏ (Al2O3), chúng được bao quanh bởi Palladium (Pd) hay Platin (Pt) và được đặt trong một cái hộp lưới 2CO + O2 → 2CO2 CxHy + (x +y)O2 → xCO2 + y/2H2O (Khi λ ≥ 1) III. Thiết bị xúc tác b. HT xúc tác ba thành phần Chất xúc tác: Palladium (Pd),Rhodium (Rt) hay Platin (Pt), xảy ra 3 phản ứng khi λ ≤ 1, 5 phản ứng khi λ ≈1 NO + H2 → ½ N2 + H2O NO + CO → ½ N2 + CO2 (2x + y/2)NO + CxHy → (x + y/4)N2 + xCO2 + y/2H2O IV. Hệ thống điều khiển bướm ga (cơ khí) HT giúp mở bướm ga, lúc giảm ga lớn hơn một chút so với khi chạy không tải. Chạy bình thường Khi giảm ga V. Hệ thống tự động sưởi khi nạp (HAI) Duy trì nhiệt độ khí nạp ở một nhiệt độ nhất định làm hỗn hợp được bốc hơi hoàn toàn, đồng đều Khi nhiệt độ khí nạp lạnh (ĐC lạnh) (t0<260C). V. Hệ thống tự động sưởi khi nạp (HAI) Khi nhiệt độ khí nạp ấm V. Hệ thống tự động sưởi khi nạp (HAI) Khi nhiệt độ khí nạp nóng lên VI. Hệ thống thu hồi hơi xăng Không có ECU điều khiển Không cho hơi xăng thoát ra khí quyển, làm tăng lượng HC trong môi trường VI. Hệ thống thu hồi hơi xăng Có ECU điều khiển Động cơ không hoạt động VI. Hệ thống thu hồi hơi xăng Có ECU điều khiển Ở chế độ không tải, tốc độ thấp Khoá điện bật, công tắc nhiệt độ bật (t0 thấp), VSV tắt, hơi xăng vẫn hấp thụ qua cửa 2 VI. Hệ thống thu hồi hơi xăng Có ECU điều khiển Ở tốc độ trung bình và cao Khoá điện bật, công tắc nhiệt độ tắt (to cao), công tắc bướm ga bật, VSV bật, xăng đi qua cửa 1 VII. Hệ thống hút không khí và phun không khí Không khí được đưa vào ống xả và khí xả đủ nóng, lúc này lượng khí thải sẽ cháy thêm sau khi đi qua xupap thải; CO và HC → CO2 và H2O Hệ thống hút khí (AS) và phun khí (AI) Dùng xung của khí xả (sự thay đổi đột ngột của áp suất khí xả) để mở và đóng van lưỡi gà, cho phép khí vào ống góp xả chớp nhoáng. VII. Một số biện pháp khác -Tay nghề tài xế - Chỉnh xe ở chế độ momen lớn nhất khi chạy toàn tải - Dùng vải bạt che thùng xe để giảm sức cản, giảm tự trọng xe, chiều cao xe - Dùng nhớt thích hợp tiết kiệm nhiên liệu, giảm độ nhớt dùng cho cầu xe, hộp số. - . -
File đính kèm:
- bai_giang_dien_tu_co_khi_va_xay_dung_nang_luong_moi_tren_o_t.pdf