Bài giảng Điện khiển quá trình - Chương 2, Phần 2: Mô hình quá trình

Có một vài vấn ₫ề trong ví dụ

ƒ Tại sao lại lấy 3 cặp số liệu mà không phải là 2, 4,

5, 6, ?

ƒ Nếu số liệu đo không chính xác thì sao?

ƒ Làm sao biết trước được y = a0 + a1u. Nếu là

khác thì sao?

ƒ Ta đã bỏ qua yếu tố thời gian. Cái chúng ta cần

quan tâm không chỉ là quan hệ tĩnh, mà quan

trọng hơn chính là đặc tính động học của hệ

thống! (nghĩa là quan hệ giữa u(t) và y(t))

Định nghĩa nhận dạng

ƒ Phương pháp xây dựng mô hình toán học trên cơ

sở các số liệu vào-ra thực nghiệm được gọi là mô

hình hóa thực nghiệm hay nhận dạng hệ thống

(system identification).

ƒ Theo IEC 60050-351: “Nhận dạng hệ thống là

những thủ tục suy luận một mô hình toán học biểu

diễn ₫ặc tính tĩnh và ₫ặc tính quá ₫ộ của một hệ

thống từ ₫áp ứng của nó ₫ối với một tín hiệu ₫ầu

vào xác ₫ịnh rõ, ví dụ hàm bậc thang, một xung

hoặc nhiễu tạp trắng”.

ƒ Theo Lofti A. Zadeh: Trên cơ sở quan sát số liệu

vào/ra thực nghiệm, các định các tham số của mô

hình từ một lớp các mô hình thích hợp, sao cho

sai số là nhỏ nhất

pdf 40 trang kimcuc 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Điện khiển quá trình - Chương 2, Phần 2: Mô hình quá trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Điện khiển quá trình - Chương 2, Phần 2: Mô hình quá trình

Bài giảng Điện khiển quá trình - Chương 2, Phần 2: Mô hình quá trình
Ch
ư
ơ
n
g
1
C
h
ư
ơ
n
g
1
18/08/2006
Chương 2: Mô hình quá trình
phần II
Điều khiển quá trình
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
2.4 Mô hình hóa thực nghiệm
u1
Mu2
um
y1
y2
ym
u y
( )( ) ( )
ss s=
YG U
⎞⎛⎞ ⎞⎛ ⎛⎟⎜⎟ ⎟⎜ ⎜⎟=⎟ ⎟⎜⎜ ⎜⎟⎟ ⎟⎜⎜ ⎜⎟⎜⎝ ⎝⎠ ⎠⎝ ⎠
 A Bx x
C Dy u
. . .
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Ví dụminh họa ₫ơn giản
ƒ Giả thiết: y = a0 + a1u
ƒ Đặt θ = [a0, a1]T
ƒ Dãy số liệu thực nghiệm:
u = [u1, u2, u3]T
y = [y1, y2, y3]T
ƒ Hệ phương trình:
ƒ Nghiệm tối ưu: 
u M y
1 1
0
2 2
1
3 3
1 u y
1 u y
1 u y
a
a
Φ
⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎡ ⎤⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ =⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎣ ⎦ ⎣ ⎦	
1( )T T−= Φ Φ Φ yθ
u
y
×
×
×
u1 u2 u3
y1
y2
y3
Chỉ đơn giản là xấp xỉ đa thức?
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Cómột vài vấn ₫ề trong ví dụ 
ƒ Tại sao lại lấy 3 cặp số liệu mà không phải là 2, 4, 
5, 6, ?
ƒ Nếu số liệu đo không chính xác thì sao?
ƒ Làm sao biết trước được y = a0 + a1u. Nếu là
khác thì sao?
ƒ Ta đã bỏ qua yếu tố thời gian. Cái chúng ta cần 
quan tâm không chỉ là quan hệ tĩnh, mà quan 
trọng hơn chính là đặc tính động học của hệ
thống! (nghĩa là quan hệ giữa u(t) và y(t))
ƒ 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Định nghĩa nhận dạng
ƒ Phương pháp xây dựng mô hình toán học trên cơ 
sở các số liệu vào-ra thực nghiệm được gọi là mô 
hình hóa thực nghiệm hay nhận dạng hệ thống
(system identification). 
ƒ Theo IEC 60050-351: “Nhận dạng hệ thống là
những thủ tục suy luận một mô hình toán học biểu 
diễn ₫ặc tính tĩnh và ₫ặc tính quá ₫ộ của một hệ
thống từ ₫áp ứng của nó ₫ối với một tín hiệu ₫ầu 
vào xác ₫ịnh rõ, ví dụ hàm bậc thang, một xung 
hoặc nhiễu tạp trắng”.
ƒ Theo Lofti A. Zadeh: Trên cơ sở quan sát số liệu 
vào/ra thực nghiệm, các định các tham số của mô 
hình từ một lớp các mô hình thích hợp, sao cho 
sai số là nhỏ nhất.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Các yếu tố cơ bản của nhận dạng
ƒ Số liệu vào/ra thực nghiệm:
— Xác định như thế nào? Trong điều kiện nào?
— Dạng nhiễu (nhiễu quá trình, nhiễu đo), độ lớn của 
nhiễu?
ƒ Dạng mô hình, cấu trúc mô hình
— Mô hình phi tuyến/tuyến tính, liên tục/gián đoạn hàm 
truyền đạt/không gian trạng thái, 
— Bậc mô hình, thời gian trễ
ƒ Chỉ tiêu đánh giá chất lượng mô hình
— Mô phỏng và so sánh với số liệu đo như thế nào?
ƒ Thuật toán xác định tham số
— Rất đa dạng -> thuật toán nào phù hợp với bài toán nào?
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
7Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Các bước tiến hành
1. Thu thập, khai thác thông tin ban đầu về quá
trình (“apriori” information)
2. Lựa chọn phương pháp nhận dạng (trực tuyến/ 
ngoại tuyến, vòng hở/vòng kín, chủ động/bị động, 
thuật toán nhận dạng, ...).
3. Lấy số liệu thực nghiệm cho từng cặp biến vào/ra, 
xử lý thô các số liệu nhằm loại bỏ những giá trị đo 
kém tin cậy.
4. Quyết định về dạng mô hình và giả thiết ban đầu 
về cấu trúc mô hình
5. Lựa chọn thuật toán và xác định các tham số mô 
hình
6. Mô phỏng, kiểm chứng và đánh giá mô hình
7. Quay lại một trong các bước 1-4 nếu cần
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Phân loại các phương pháp nhận dạng
ƒ Theo dạng mô hình sử dụng: phi tuyến/tuyến 
tính, liên tục/gián đoạn, mô hình thời gian/tần số
ƒ Theo dạng số liệu thực nghiệm: chủ động/bị động
ƒ Theo mục đích sử dụng mô hình: trực tuyến, 
ngoại tuyến
ƒ Theo thuật toán ước lượng mô hình: 
— bình phương tối thiểu (least squares, LS), 
— phân tích tương quan (correlation analysis), phân tích phổ
(spectrum analysis), 
— phương pháp lỗi dự báo (prediction error method, PEM) 
— phương pháp không gian con (subspace method).
ƒ Nhận dạng vòng hở/vòng kín
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Nhận dạng vòng hở/vòng kín
QUÁ TRÌNHu y
a) Nhận dạng vòng hở
QUÁ TRÌNHBỘ ĐIỀU 
KHIỂN
u yr
b) Nhận dạng vòng kín
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
10Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Đánh giá và kiểm chứng mô hình
ƒ Tốt nhất: Bộ số liệu phục vụ kiểm chứng khác bộ
số liệu phục vụ ước lượng mô hình
ƒ Đánh giá trên miền thời gian: 
— h là chu kỳ trích mẫu tín hiệu (chu kỳ thu thập số liệu)
— k là bước trích mẫu tín hiệu (bước thu thập số liệu)
– y là giá trị đầu ra đo được thực nghiệm
— là giá trị đầu ra dự báo trên mô hình
ƒ Đánh giá trên miền tần số
2
1
1 ˆ[ ( ) ( )]
N
k
y kh y kh
N
ε
=
= −∑
yˆ
ˆ( ) )max 100%
( )
G j G jE
G jω
ω ω
ω∈
⎧ ⎫− (⎪ ⎪= ×⎨ ⎬⎪ ⎪⎩ ⎭O
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
11Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Chú ý về các ₫ầu vào-ra
ƒ Mô hình thực nghiệm thể hiện cả đặc tính quá
trình, đặc tính thiết bị đo và thiết bị chấp hành 
(thậm chí cả hệ thống truyền thống)!
TT
u
(tín hiệu 
mở van)
y (tín hiệu ₫o)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
12Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
2.4.1 Nhận dạng dựa trên ₫áp ứng quá ₫ộ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
13Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Xấp xỉ vềmô hình ₫ơn giản
ƒ Đáp ứng quán tính (a): có thể xấp xỉ thành mô 
hình quán tính bậc nhất hoặc bậc hai có trễ
— FOPDT: first order plus dead-time 
— SOPDT: second order plus dead-time
ƒ Đáp ứng dao ₫ộng tắt dần (c): có thể xấp xỉ thành 
mô hình dao động bậc hai (SOPDT).
ƒ Đáp ứng tích phân (d): có thể đưa về xấp xỉ thành 
mô hình quán tính bậc nhất hoặc bậc hai có trễ
cộng thêm thành phần tích phân.
ƒ Đáp ứng quán tính - ngược (b): mô hình có chứa 
điểm không nằm bên phải trục ảo (hệ pha không 
cực tiểu) => cần phương pháp chính xác hơn 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
14Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Phương pháp kẻ tiếp tuyến
Mô hình FOPDT: ˆ ( ) 1
LskG s e
Ts
−= +
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
15Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
ƒ Ví dụ quá trình có mô hình lý tưởng
ƒ Mô hình ước lượng: 
5
2( )
( 1)
G s
s
= +
2.22ˆ ( )
1 3.25
sG s e
s
−= +
——— mô hình lý tưởng, — — mô hình ước lượng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
16Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Phương pháp hai ₫iểm qui chiếu
Mô hình FOPDT: ˆ ( ) 1
LskG s e
Ts
−= +
2 1
1 2 2
1.5( )
1.5( /3)
T t t
L t t t T
= −
= − = −
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
17Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
ƒ Ví dụ quá trình có mô hình lý tưởng
t1 = 3.55s, t2 = 5.45s
=> T = 1.5(5.4s — 3.5s) = 2.85s và L = 5.45s — 2.85s = 2.6s. 
ƒ Mô hình ước lượng: 
5
2( )
( 1)
G s
s
= +
2.62ˆ ( )
1 2.85
sG s e
s
−= +
——— mô hình lý tưởng, — — mô hình ước lượng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
18Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Phương pháp diện tích
Mô hình FOPDT: ˆ ( )
1
LskG s e
Ts
−= +
T + 
L
Δy∞ = 
kΔu
A0
A1
[ ]
0
0
( )
t
AT L
k u
y y t dt
k u
∞
∞
+ = Δ
Δ − Δ
= Δ
∫
01
T L
ydteAT
k u k u
+ Δ= =Δ Δ
∫
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
19Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Phương pháp hai ₫iểm qui chiếu
ƒ Mô hình SOPDT
ƒ Hệ số khuếch đại tĩnh xác định dựa trên giá trị xác lập
ƒ Thời gian trễ xác định dựa trên kẻ tiếp tuyến tại điểm uốn 
(hoặc phân tích số liệu trên máy tính)
ƒ Chọn hai điểm qui chiếu T1 và T2 (ví dụ tương ứng với 33% và
67% giá trị xác lập):
ƒ Giải được bằng phương pháp số, không có gì phức tạp nếu 
sử dụng các công cụ tính toán như MATLAB (ví dụ hàm 
fsolve trong Optimization Toolbox)
1 2
ˆ ( )
(1 )(1 )
LskG s e
T s T s
−= + +
2 1
2 1
1 2
( )1 0, 1,2
i it L t L
T T
iy tT e T e i
T T y
− −− −
∞
Δ−+ − = =− Δ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
20Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
ƒ Ví dụ quá trình có mô hình lý tưởng
ƒ Mô hình ước lượng:
k = 1.08, L = 12.3s
T1 = 2.9985s và T2 = 2.9986s
5
2( )
( 1)
G s
s
= +
(——— mô hình lý tưởng, — — mô hình FOPDT, —⋅—⋅ mô hình SOPDT)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
21Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Mô hình chứa khâu tích phân
ƒ Mô hình hàm truyền:
ƒ Có thể đưa về nhận dạng mô hình FOPDT hoặc 
SOPDT :
— Sử dụng tín hiệu kích thích dạng xung thay cho tín hiệu 
bậc thang. 
— Sử dụng tín hiệu kích thích dạng bậc thang, nhưng lấy 
số liệu là đạo hàm của tín hiệu đầu ra thay cho trực tiếp 
giá trị đầu ra. Nhược điểm: có thể đưa quá trình ra khỏi 
phạm vi làm việc cho phép.
1 (1 )
Ls
IT D
kG e
s Ts
−= + 2 1 2(1 )(1 )
Ls
IT D
kG e
s T s T s
−= + +
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
22Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
2.4.2 Phương pháp phản hồi rơ-le
ƒ Åström và Hägglund đưa ra năm 1984 để ước 
lượng hệ số khuếch ₫ại tới hạn Ku và chu kỳ dao 
₫ộng tới hạn Tu => chỉnh định bộ PID theo phương 
pháp Ziegler-Nichols 2
ƒ Thực chất là một phương pháp tần số, chỉ nhận 
dạng được đặc tính tần số tại tần số tương ứng 
với 180O của hệ kín
ƒ Một trong những phương pháp nhận dạng hệ kín 
được sử dụng nhiều nhất bởi các ưu điểm:
— Đơn giản, dễ tiến hành
— Ít chịu ảnh hưởng của nhiễu
— Nhận dạng hệ kín xung quanh điểm làm việc
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
23Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Cách thức tiến hành
G(s)u yr=0 +d
-d 1 4
( )u u
dK
G j aω π= =
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
24Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
2.4.3 Thuật toán bình phương tối thiểu
ƒ Giả sử quá trình có thể được mô tả bởi
— y(ti) là giá trị của đại lượng quan sát tại thời điểm ti
— là vector tham số của mô hình cần xác định
— là vector hàm biết trước (vector hồi qui)
ƒ cần được lựa chọn nhằm tối thiểu hóa hàm mục tiêu cho 
một khoảng thời gian quan sát [t1, tN]:
1 1 2 2( ) ( ) ( ) ( ) ( )Ti i i n i n iy t t t t tϕ θ ϕ θ ϕ θ ϕ θ= + + + ="
θ
Tϕ
[ ]1 2 Tnθ θ θ θ=  [ ]1 2( ) ( ) ( ) ( )T i i i n it t t tϕ ϕ ϕ ϕ= 
θ
( ) ( )22
1 0
ˆ( , ) ( ) ( ) ( ) ( )
N N
T
N i i i i
i i
V t y t y t y t tθ ϕ θ
= =
= − = −∑ ∑
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
25Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
ƒ Sử dụng các ký hiệu:
ƒ Ta có thể viết
ƒ Đưa về bài toán tìm nghiệm tối ưu toàn phương 
ƒ Nghiệm tối ưu với khả đảo và n ≤ N (ĐK kích 
thích)
1( )
,
( )
T
N n
T
N
t
t
ϕ
ϕ
×
⎡ ⎤⎢ ⎥Φ = Φ∈ℜ⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦
#
1
1
( )
,
( )
N
N
y t
y t
ψ ψ ×
⎡ ⎤⎢ ⎥= ∈ℜ⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦
#
θ ψΦ =
ˆ argmin ( ) ( )Tθ ψ θ ψ θ⎡ ⎤= − Φ −Φ⎣ ⎦
1 †ˆ ( )T Tθ ψ ψ−= Φ Φ Φ = Φ
TΦ Φ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
26Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Ước lượng tham sốmô hình FIR
ƒ Mô hình đáp ứng xung hữu hạn (finite impulse response, 
FIR):
ƒ Xác định dãy trọng lượng { gi } 
ƒ Đặt vector tham số:
ƒ Vector hồi quy:
1
( ) ( )
n
i
i
y t g u t i
=
= −∑
[ ]1 2 Tng g g= θ
[ ]( ) ( 1) ( 2) ( )T t u t u t u t n= − − −ϕ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
27Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
ƒ Chọn thời gian quan sát từ (n + 1) đến t, ta có:
ƒ u(t) phải đảm bảo điều kiện kích thích. Giả sử tín hiệu bậc 
thang được chọn, khả năng rất cao là một số cột của Φ sẽ
giống nhau hoàn toàn và do đó phụ thuộc tuyến tính. 
ƒ => Tín hiệu thích hợp nhất là dạng ngẫu nhiên, ví dụ ồn 
trắng hoặc PRBS (pseudo random binary signal)
[ ]( 1) ( 2) ( ) Ty n y n y t= + + "ψ
( ) ( 1) (1)
( 1) ( 2) ( )
u n u n u
u t u t u t n
⎡ ⎤−⎢ ⎥⎢ ⎥= ⎢ ⎥⎢ ⎥− − −⎣ ⎦
"
# # #
"
Φ
1 †ˆ ( )T T−= =Φ Φ Φ Φθ ψ ψ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
28Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Ví dụ ước lượng mô hình FIR
Mô phỏng đáp ứng bậc thang đơn vị của quá trình có hàm truyền: 
chu kỳ trích mẫu tín hiệu T = 0.5s, giới hạn quan sát t = 100T, chiều dài 
dãy trọng lượng n = 40
1.5
2
2( )
( 2)( 3)( 0.6 1.09)
sG s e
s s s s
−=
+ + + +
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
29Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Ước lượng tham sốmô hình ARX
1 1( ) ( ) ( ) ( ) ( )A q y t B q u t d e t− −= − +
1 1
1
1 1
0 1
( ) 1
( )
na
na
nb
nb
A q a q a q
B q b b q b q
− − −
− − −
= + + +
= + + +
"
"
Giả sử quá trình được mô tả bởi mô hình ARX:
trong đó d > 0 (cho trước) và
1
0 1
( ) ( 1) ( )
( ) ( 1) ( ) ( )
na a
nb b
y t a y t a y t n
b u t d b u t d b u t d n e t
= − − − − − +
+ − + − − + + − − +
"
"
Phương trình được viết lại dưới dạng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
30Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
[ ]1 0
T
na nba a b b= " "θ
[ ]( ) ( 1) ( ) ( ) ( )T a bt y t y t n u t d u t d n= − − − − − − −" "ϕ
ˆ( ) ( ) ( ) ( ) ( )Ty t t e t y t e t= + = +ϕ θ
ta có thể viết
Đặt vector tham số mô hình cần xác định là
và véc tơ hồi quy
Mô hình tốt nhất được coi là mô hình đưa ra dự báo lỗi nhỏ
nhất theo nghĩa bình phương tối thiểu, tức là
( )2
1
ˆ ˆargmin ( ) ( , )
N
i i
i
y t y t
=
= −∑θ θ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
31Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Φ
1a bm n n+ + −
Dễ thấy rằng ma trận cần phải có số hàng lớn hơn hoặc 
bằng số cột và vì thế giới hạn quan sát t cần được chọn ít 
nhất bằng 
Đặt 
và chọn thời gian quan sát từ m đến t, ta có
và
1 †ˆ ( )T Tθ ψ ψ−= Φ Φ Φ = Φ
( 1) ( ) ( ) ( )
( 1) ( ) ( ) ( )
y m y m na u m d u m d nb
y t y t na u t d u t d nb
⎡ ⎤− − − − − − −⎢ ⎥⎢ ⎥= ⎢ ⎥⎢ ⎥− − − − − − −⎣ ⎦
" "
# # # #
" "
Φ
max( , ) 1m na nb d= + +
[ ]( ) ( ) Ty m y t= "ψ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
32Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
ƒ Ví dụ quá trình có mô hình lý tưởng
được mô phỏng cho trường hợp không có nhiễu đo và có
nhiễu tạp trắng (tỉ lệ NSR 5%) để lấy số liệu
Chu kỳ trích mẫu T = 0.5s, giới hạn quan sát t = 10s (20*T)
Cấu trúc mô hình được chọn: na = nb = 3, d = 3
ƒ Kết quả kiểm chứng mô hình nhận được
1.5
2
2( )
( 2)( 3)( 0.6 1.09)
sG s e
s s s s
−=
+ + + +
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
33Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
Lựa chọn cấu trúc mô hình
ƒ Thời gian trễ biết trước: chọn na = nb và tiến 
hành ước lượng tham số theo một quy trình lặp, 
bắt đầu với một số nhỏ cho đến khi sai lệch mô 
hình (kiểm chứng dựa trên bộ số liệu thực nghiệm 
khác) có thể chấp nhận được. 
ƒ Thời gian trễ chưa biết trước: tiến hành như trên 
nhưng sau đó kiểm tra các tham số của mô hình. 
Những tham số đầu của đa thức tử số có giá trị
xấp xỉ không cho biết thông tin về thời gian trễ
của quá trình => giảm bậc của cả hai đa thức tử
và mẫu (tức na và nb) đúng bằng số tham số của 
xấp xỉ không, sau đó chạy lại thuật toán ước 
lượng tham số một lần nữa để tìm ra mô hình có
trễ thực.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
34Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
2.4.4 MATLAB Identification Toolbox
ƒ Biểu diễn số liệu thực nghiệm
Data = iddata(y,u,Ts)
ƒ Dạng mô hình sử dụng:
— Đáp ứng tần số: tạo mô hình bằng lệnh idfrd
— Các mô hình đa thức (ARX, ARMAX, Box-Jenkins, PE,...): 
tạo mô hình bằng các lệnh idpoly, idarx, ...
— Mô hình trạng thái: tạo mô hình bằng lệnh idss
ƒ Thuật toán ước lượng môhình:
— Mô hình FIR: hàm impulse
— Mô hình đáp ứng tần số: hàm spa và etfe
— Mô hình ARX và AR: hàm arx, ax, iv4 và ivx
— Ước lượng mô hình ARMAX và ARMA: hàm armax
— Ước lượng mô hình trạng thái: hàm n4sid
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
35Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
% create simulation data
G = zpk([],[-0.3+j -0.3-j -5 -9],2, 'Inputdelay',1.5);
h = 0.5;
time = [0:h:20]';
u = randn(size(time));
y = lsim(G,u,time);
% estimate model parameters 
data = iddata(y,u,h);
M1 = arx(data,[3 3 3]);
M2 = arx(data,[4 4 3]);
% plot step responses
step(M1,'k+',M2,'k.',20);
hold on;
step(G,'k-',20);
grid on;
1.5
2
2( )
( 5)( 9)( 0.6 1.09)
sG s e
s s s s
−=
+ + + +
ƒ Ví dụ quá trình có mô hình lý tưởng
ƒ Mã chương trình
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
36Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
37Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
2.4.5 Lựa chọn phương pháp nhận dạng
ƒ Quá trình cho phép nhận dạng chủ động và đối tượng có
thể xấp xỉ về mô hình FOPDT (hoặc có thể có thêm thành 
phần tích phân):
— Phương pháp hai điểm qui chiếu theo đơn giản và dễ áp 
dụng trực quan nhất, 
— Nếu có nhiễu đo và thuật toán được thực hiện trên máy 
tính thì phương pháp diện tích cho kết quả chính xác 
hơn.
ƒ Quá trình cho phép nhận dạng chủ động và phương pháp 
thiết kế điều khiển sử dụng trực tiếp mô hình gián đoạn:
— Nên chọn các phương pháp ước lượng dựa trên nguyên 
lý bình phương tối thiểu áp dụng cho mô hình phù hợp 
với bài toán điều khiển (FIR, ARX, ARMAX,).
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
38Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
ƒ Quá trình không cho phép nhận dạng chủ động vòng hở:
— Phương pháp nhận dạng dựa trên phản hồi rơ-le và các 
phiên bản cải tiến tỏ ra tương đối đa năng và đặc biệt 
phù hợp cho thiết kế điều khiển trên miền tần số. 
— Nếu chất lượng mô hình cần cao hơn thì nên áp dụng 
các phương pháp bình phương tối thiểu.
ƒ Quá trình hoàn toàn không cho phép nhận dạng chủ động:
— Nếu phương pháp thiết kế điều khiển sử dụng trực tiếp 
mô hình gián đoạn thì các phương pháp bình phương tối 
thiểu là phù hợp nhất. 
— Chỉ nên sử dụng phương pháp phân tích phổ tín hiệu 
khi phương pháp thiết kế điều khiển hoàn toàn trên đặc 
tính tần số.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
39Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
ƒ Hiểu rõ các yếu tố cơ bản trong xây dựng mô hình 
bằng phương pháp thực nghiệm
ƒ Nắm được các vấn đề khó khăn, trở ngại trong các 
bước tiến hành nhận dạng
ƒ Hiểu được nguyên tắc cơ bản và có được kỹ năng 
tự thực hiện được (bằng mô phỏng) phương pháp 
ước lượng các mô hình đơn giản dựa trên đáp ứng 
bậc thang đơn vị/phương pháp phản hồi rơ-le
ƒ Nắm được nguyên tắc cơ bản của phương pháp 
bình phương cực tiểu, áp dụng được trên hai lớp 
mô hình FIR và ARX (thông qua mô phỏng)
ƒ Nắm được sơ lược về chọn phương pháp 
Tóm tắt yêu cầu bài giảng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
40Chương 2: Mô hình quá trình – 2.4 Mô hình hóa thực nghiệm © 2006 - HMS
ƒ Đọc thêm 
— Chương 4 cuốn sách giáo trình: Cơ sở hệ thống điều 
khiển quá trình.
— Cuốn sách “Nhận dạng hệ thống điều khiển” (tác giả
PGS. Nguyễn Doãn Phước)
— Cuốn sách “System Identification — Theory for Users” (tác 
giả: L. Ljung).
ƒ Câu hỏi, bài tập:
— Các câu hỏi và bài tập cuối chương 4 trong sách giáo 
trình
— Sử dụng MATLAB, chạy lại các ví dụ trong bài giảng và 
trong chương 4 của cuốn sách
— Tự lấy ví dụ và áp dụng các phương pháp đã học.
Phần tự học/tự nghiên cứu
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dien_khien_qua_trinh_chuong_2_phan_2_mo_hinh_qua_t.pdf