Bài giảng Chiến lược phát triển kinh tế biển

Nội thủy: Nhà nước thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với nội thủy như trên lãnh thổ đất liền.

Lãnh hải: Nhà nước thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải và vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải.

Vùng tiếp giáp lãnh hải: Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và các quyền khác đối với vùng tiếp giáp lãnh hải.

Vùng đặc quyền kinh tế: Nhà nước thực hiện:

Quyền chủ quyền và quyền thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển

Quyền tài phán quốc gia về lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và giữ gìn môi trường biển và lợi ích quốc gia trên biển

Thềm lục địa: Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia trên biển đối với thềm lục địa về thăm dó, khai thác tài nguyên.

 

ppt 20 trang kimcuc 4480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chiến lược phát triển kinh tế biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chiến lược phát triển kinh tế biển

Bài giảng Chiến lược phát triển kinh tế biển
Chương 5 
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 
I. TỔNG QUAN VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM 
 Đường bờ biển dài: 3.260 km 
 Diện tích khoảng trên 1 triệu km 2 (28 tỉnh, thành phố giáp biển) 
 Có khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ và 2 quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. 
 Công ước Luật Biển năm 1982 nêu, mỗi quốc gia ven biển có 5 vùng biển bao gồm: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. 
1. Vùng biển Việt Nam 
Nội thủy: N hà nước thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với nội thủy như trên lãnh thổ đất liền. 
Lãnh hải: N hà nước thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải và vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải. 
Vùng tiếp giáp lãnh hải: N hà nước thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và các quyền khác đối với vùng tiếp giáp lãnh hải. 
Vùng đặc quyền kinh tế: N hà nước thực hiện: 
Quyền chủ quyền và quyền thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển 
Quyền tài phán quốc gia về lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và giữ gìn môi trường biển và lợi ích quốc gia trên biển 
Thềm lục địa: N hà nước thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia trên biển đối với thềm lục địa về thăm dó, khai thác tài nguyên. 
Quần đảo Hoàng Sa 
Gồm 30 đảo, bãi đá, cồn san hô và bãi cạn, nằm trên vùng biển có diện tích khoảng 16.000 km 2 (diện tích toàn bộ phần đất nổi khoảng 10 km 2 ) 
Cách đảo Lý Sơn (Việt Nam) 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (TQ) khoảng 140 hải lý 
2. Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 
Quần đảo Trường Sa 
Gồm hơn 100 đảo, bãi đá, cồn san hô và bãi cạn, nằm trên vùng biển có diện tích khoảng 160.000 – 180.000 km 2 (diện tích toàn bộ phần đất nổi khoảng 10 km 2 ). 
Cách Cam Ranh (Khánh Hòa) 243 hải lý, cách đảo Phú Quý (Bình Thuận) 203 hải lý, cách đảo Hải Nam (TQ) 585 hải lý 
2. Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 
Quần đảo Trường Sa 
Có 5 nước 6 bên tranh chấp tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam: 
TQ chiếm giữ 7 đảo, đá; Philippine chiếm giữ 9 đảo; Malayxia chiếm giữ 7 đảo; Brunây nêu yêu sách chủ quyền nhưng không chiếm giữ đảo, bãi đá nào; Đài Loan (lãnh thổ-bên) chiếm giữ đảo Ba Đình và cắm mốc bãi cạn Bàn Than; Việt Nam thực hiện chủ quyền và đóng giữ 21 đảo (9 đảo nổi,12 đảo đá ngầm với 33 điểm đóng quân) 
2. Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 
3. Chủ trương giải quyết tranh chấp biển, đảo 
 Trong xử lý vấn đề biển Đông, cần giữ vững độc lập, tự chủ, gắn bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia với giữ vững môi trường hòa bình để phát triển đất nước. Tranh thủ sự đồng tình ủng hộ rộng rãi của cộng đồng quốc tế. 
 Tiếp tục khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; kiên định bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa theo luật pháp quốc tế; tăng cường thực hiện và bảo vệ hoạt động kinh tế biển, nhất là hoạt động giàu khí và đánh bắt cá trong phạm vi 200 hải lý; bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc. 
3. Chủ trương giải quyết tranh chấp biển, đảo 
 Duy trì nguyên trạng biển Đông; bảo vệ quyền đánh bắt cá và hoạt động đánh bắt cá chính đáng của ngư dân trên biển Đông. Ta chủ động, tích cực cùng các bên liên quan đàm phán tìm giải pháp cơ bản lâu dài mà các bên có thể chấp nhận được đối với các khu vực tranh chấp. 
 Xử lý hài hóa mối quan hệ giữa bảo vệ chủ quyền lãnh thổ với giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước, coi trọng quan hệ hữu nghị hợp tác Việt-Trung và các nước có liên quan, phấn đấu không để xảy ra xung đột quân sự ở biển Đông; tránh để các vấn đề tranh chấp làm đổ vỡ quan hệ giữa nước ta với Trung Quốc. 
ĐH X 
(2006) 
HNTW4 khóa X 
(2007) 
ĐH XI 
(2011) 
ĐH VII 
(1991) 
ĐH IX 
(2001) 
ĐH VIII 
(1996) 
Quá trình 
II. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 
1. Quá trình hình thành chiến lược kinh tế biển của Đảng 
a) Quan điểm 
Thu hút nguồn lực để phát triển KT, XH, bảo vệ môi trường biển trên tinh thần chủ động, tích cực mở cửa 
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển KT, XH với bảo đảm quốc phòng, an ninh, hợp tác quốc tế và bảo vệ môi trường 
Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển 
2. Quan điểm và mục tiêu phát triển KTB 
b) Mục tiêu 
 Mục tiêu tổng quát: 
Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo góp phần quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH, làm cho đất nước giàu mạnh 
b) Mục tiêu 
 Mục tiêu cụ thể: 
Xây dựng và phát triển toàn diện các lĩnh vực KT, XH, khoa học-công nghệ, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, làm cho đất nước giàu mạnh từ biển, bảo vệ môi trường. 
Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế trên biển và ven biển đóng góp khoảng 53-55% tổng GDP của cả nước. 
Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện một bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển và ven biển. 
b) Mục tiêu 
 Mục tiêu cụ thể: 
Xây dựng một số thương cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh. 
Phát triển mạnh cả khai thác, chế biến sản phẩm từ biển và phát triển các ngành dịch vụ biển. 
Xây dựng một số khu kinh tế mạnh ở ven biển; xây dựng cơ quan quản lý nhà nước tổng hợp thống nhất về biển có hiệu lực, hiệu quả; mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực về biển. 
a) Định hướng 
Phát triển nhanh một số khu KT, công nghiệp ven biển với ưu tiên là các ngành năng lượng, đóng và sửa chữa tàu biển 
Phát triển mạnh KTB tương xứng với vị thế và tiềm năng biển, gắn với quốc phòng, an ninh. 
1 
2 
3 
4 
Phát triển cảng biển, dịch vụ cảng và vận tải biển, phát triển kinh tế đảo. 
Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, tạo thành các trung tâm KTB mạnh, tạo thế tiến ra biển. 
3. Định hướng và giải pháp phát triển KTB 
3. Đẩy mạnh điều tra 
cơ bản và phát triển 
khoa học-công nghệ 
biển 
2. Xây dựng lực lượng 
 mạnh để bảo vệ vững 
chắc chủ quyền và 
an ninh trên biển 
6. Xây dựng đẩy đủ, đồng bộ 
hệ thống pháp luật và 
cơ chế, chính sách 
khuyến khích đầu tư 
phát triển 
5. Quản lý nhà nước 
có hiệu lực và hiệu quả 
đối với các vấn đề 
có liên quan đến biển 
4. Triển khai mạnh mẽ và có hiệu quả công tác quy hoạch tổng thể phát triển KT, XH, đảm bảo quốc phòng, an ninh 
Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của biển đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 
b) Nhiệm vụ và giải pháp 
b) Nhiệm vụ và giải pháp 
7 
Phát triển nguồn nhân lực biển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng biển và ven biển 
8 
Tăng cường công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế về biển 
9 
Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh làm lực lượng nòng cốt trong phát triển KTB với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế. 
02/12/2021 
HẾT 
XIN CẢM ƠN! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chien_luoc_phat_trien_kinh_te_bien.ppt