Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 3: Linh kiện bán dẫn 2

Nhắc lại chuyển tiếp P-N

TRỊNH LÊ HUY

Chất bán dẫn loại N (N-type semiconductor)

Là chất có tạp chất là các nguyên tố thuộc nhóm V, các

nguyên tử này dùng 4 electron tạo liên kết và một electron

lớp ngoài liên kết lỏng lẻo với nhân. Vật liệu này dẫn điện

chủ yếu bằng các electron.

Vật liệu bán dẫn loại P (P-type semiconductor)

Là chất có tạp chất là các nguyên tố thuộc nhóm III, các

nguyên tử này dùng 3 electron tạo liên kết. Liên kết còn lại

với nguyên tử Silicon sẽ bị thiếu 1 electron và hình thành 1

lỗ trống. Vật liệu này dẫn điện chủ yếu bằng các lỗ trống.

Cấu tạo của Transistor BJT

TRỊNH LÊ HUY 7

Transistor BJT (transistor lưỡng cực) có cấu tạo từ các vật liệu bán dẫn được

pha tạp loại N và P. Nó có 3 cổng chính: Emitter, Base và Collector.

Có hai loại transitor BJT: NPN và PNP.

Từ “lưỡng cực” trong tên gọi của transistor này xuất phát từ 2 dòng điện xuất

hiện khi transistor hoạt đông: dòng electron và dòng lỗ trống (holes).

pdf 43 trang kimcuc 7600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 3: Linh kiện bán dẫn 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 3: Linh kiện bán dẫn 2

Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 3: Linh kiện bán dẫn 2
Chương 3
CÁC THIẾT BỊ VÀ 
MẠCH ĐIỆN TỬ
Linh kiện bán dẫn 2
 Cấu tạo của Transistor
 Nguyên lý hoạt động
 Đặc tính Transistor
 Cách phân cực Transistor
 Phân tích tín hiệu lớn và 
đặc tính dòng áp
 Phân tích tín hiệu nhỏ
 Bài tập
TRỊNH LÊ HUY 1
Nhắc lại chuyển tiếp P-N
TRỊNH LÊ HUY
➢Chất bán dẫn loại N (N-type semiconductor)
➢ Là chất có tạp chất là các nguyên tố thuộc nhóm V, các
nguyên tử này dùng 4 electron tạo liên kết và một electron
lớp ngoài liên kết lỏng lẻo với nhân. Vật liệu này dẫn điện
chủ yếu bằng các electron.
➢ Vật liệu bán dẫn loại P (P-type semiconductor)
➢ Là chất có tạp chất là các nguyên tố thuộc nhóm III, các
nguyên tử này dùng 3 electron tạo liên kết. Liên kết còn lại
với nguyên tử Silicon sẽ bị thiếu 1 electron và hình thành 1
lỗ trống. Vật liệu này dẫn điện chủ yếu bằng các lỗ trống.
8
Nhắc lại chuyển tiếp P-N
TRỊNH LÊ HUY
➢ Chuyển tiếp P-N
➢ Quá trình hình thành chuyển tiếp P-N
9
Nhắc lại Diode
TRỊNH LÊ HUY 9
Quá trình ra đời của Transistor
TRỊNH LÊ HUY 5
➢ Sự thay đổi điện trở của diode
➢ Khi thay đổi hiệu điện thế phân cực cho diode,
điện trở của diode sẽ giảm từ  -> 0 Ohm.
Vô cùng lớn
Vô cùng bé
Signal controlled
transformative 
resistor
R
Control signal
Transformative Resistor
Vsup
Quá trình ra đời của Transistor
TRỊNH LÊ HUY 6
Cấu tạo của Transistor BJT
TRỊNH LÊ HUY 7
➢ Transistor BJT (transistor lưỡng cực) có cấu tạo từ các vật liệu bán dẫn được
pha tạp loại N và P. Nó có 3 cổng chính: Emitter, Base và Collector.
➢ Có hai loại transitor BJT: NPN và PNP.
➢ Từ “lưỡng cực” trong tên gọi của transistor này xuất phát từ 2 dòng điện xuất
hiện khi transistor hoạt đông: dòng electron và dòng lỗ trống (holes).
Nguyên lý hoạt động
➢ Transistor hoạt động như một công tắc hoặc như một thiết bị khuếch đại.
➢ Transistor PNP có nguyên tắc hoạt động về cơ bản là giống transistor NPN,
tuy nhiên vai trò của electron và lỗ trống, giá trị của hiệu điện thế phân cực,
chiều của cường độ dòng điện thì ngược lại.
➢ Cách phân cực Transistor:
TRỊNH LÊ HUY 8
Nguyên lý hoạt động
TRỊNH LÊ HUY 9
Nguyên lý hoạt động
➢ Quá trình phân cực Transistor:
➢ Giai đoạn 1:
➢Phần Base-Emitter được phân cực thuận, các electron
tự do ở Emitter sẽ dịch chuyển sang Base.
➢Bởi vì Base được thiết kế rất mỏng so với Emitter và
được pha tạp ít, do đó số lượng lỗ trống trong Base sẽ
ít hơn so với số lượng electrons trong Emitter. Một phần
nhỏ electron tự do sẽ kết hợp với lỗ trống có số lượng
ít này tại Base.
➢Dưới tác động của điện trường giữa 2 đầu Base-
Emitter, tại lớp vỏ hóa trị, các electron đã được kết hợp
này sẽ nhảy từ lỗ trống này qua lỗ trống khác và dịch
chuyển ra ngoài thông qua kết nối kim loại tại Base. Đây
chính là dòng điện IB.
TRỊNH LÊ HUY 10
Pha tạp N+
Pha tạp P-
Nguyên lý hoạt động
➢ Quá trình phân cực Transistor:
➢ Giai đoạn 2:
➢ Phần lớn các electron tự do từ Emitter dịch chuyển vào
Base không kết hợp với các lỗ trống tại đây bởi vì vùng
này rất mỏng và số lượng lỗ trống rất ít. Do đó các
electron tự do này sẽ tiến đến mối nối P-N giữa Base và
Collector. Mối nối này hiện đang phân cực nghịch
➢ Tại mối nối P-N Base-Collector, do sức hút của cực
dương áp vào phần kim loại ở đầu Collector, các
electron tự do sẽ dịch chuyển từ Base vào Collector và
thoát ra ngoài đồng thời sinh ra dòng điện IC.
TRỊNH LÊ HUY 11
Pha tạp N+
Pha tạp P-
Nguyên lý hoạt động
➢ Dòng điện trong Transistor
➢ Dòng điện IC được hình thành nhờ vào dòng dịch
chuyển có hướng của rất nhiều electron tự do, so với
dòng dịch chuyển có hướng của các electron và lỗ trống
tại lớp vỏ hóa trị tạo ra dòng điện IB, số lượng này lớn
hơn rất nhiều.
Do đó IC>>IB và IE=IB+IC (IE  IC)
TRỊNH LÊ HUY 12
Đặc tính của Transistor
DC Beta (DC) và DC Alpha ( DC)
➢ DC là thông số thường được nhắc đến nhất của
transistor. Nó biểu diễn cho hệ số khuếch đại dòng điện
khi transistor hoạt động.
Thông thường, DC có giá trị dao động từ 20 đến 200.
➢ DC là tỉ lệ giữa cường độ dòng điện IC chia cho cường
độ dòng điện IE
Thông thường, DC có giá trị dao động từ 0.95 đến 0.99.
TRỊNH LÊ HUY 13
Đặc tính của Transistor
TRỊNH LÊ HUY 14
Phân tích mạch BJT
IB: Cđdđ tại cực Base
IE: Cđdđ tại cực Emitter
IC: Cđdđ tại cực Collector
VBE: Hiệu điện thế giữa cực
Base và Emitter
VCB: Hiệu điện thế giữa cực
Collector và Base
VCE: Hiệu điện thế giữa cực
Collector và Emitter
VBB: Hiệu điện thế phân cực thuân cho mối nối Base-Emitter
VCC: Hiệu điện thế phân cực nghịch cho mối nối Base-Collector
Đặc tính của Transistor
TRỊNH LÊ HUY 15
Ví dụ: Tính giá trị của IB, IC, IE, VCE, VCB. Biết VBE=0.7 V và DC=90.
66 V
9 V
22 k
220 
ĐS: 0.24 mA, 21.6mA, 21.84mA, 4.25V, 3.55V
Đặc tính của Transistor
TRỊNH LÊ HUY 16
➢ Đặc tính dòng IC :
➢ Thể hiện sự biến thiên của dòng điện IC khi ta thay đổi giá trị của VCE và IB
➢ Bước 1: Để thay đổi giá trị cđdđ IB, ta thay đổi hđt nguồn VBB
➢ Bước 2: Chọn 1 giá trị nào đó của
IB, ta tiến hành thay đổi giá trị của
VCE. Để thay đổi hđt VCE, ta thay đổi
hđt nguồn VCC
➢ Bước 3: Khảo sát sự biến thiên của
IC khi VCE thay đổi.
➢ Bước 4: Chọn 1 giá trị khác của IB
Đặc tính của Transistor
TRỊNH LÊ HUY 17
Ví dụ: Tính giá trị của IB, IC, IE, VCE, VCB. Biết VBE=0.7 V và DC=90.
69 V
9 V
22 k
220 
ĐS: 0.38 mA, 34mA, 34.37mA, 1.53V, 0.83V
Đặc tính của Transistor
TRỊNH LÊ HUY 18
Ví dụ: Tính giá trị của IB, IC, IE, VCE, VCB. Biết VBE=0.7 V và DC=90.
610.7 V
9 V
22 k
220 
ĐS: 0.45 mA, 40.9mA, 41.35mA, 0V, -0.7V
Đặc tính của Transistor
TRỊNH LÊ HUY 19
Dòng điện IC biến thiên khi IB thay đổi?
BJT 2N2219A
Cut off
Linear
Saturation
IC (mA)
IB (A)
Đặc tính của Transistor
TRỊNH LÊ HUY 20
Dòng điên IC biến thiên khi VCE thay đổi:
Saturation
Linear
IB=const
Đặc tính của Transistor
TRỊNH LÊ HUY 21
Dòng điên IC biến thiên khi VCE thay đổi:
IB thay đổi
IC thay đổi theo
Cut-off
Linear
Cách phân cực Transistor
TRỊNH LÊ HUY 22
➢ Tóm lại :
➢ Khi VBE < 0.7 V: Transistor không hoạt động
IB = IC = IE = 0 (A)
➢ Khi VBE > 0.7 V và VCE > VCESat: Transistor hoạt động trong vùng Linear
Mối nối Base-Emitter phân cực thuận
Mối nối Base-Collector phân cực nghịch
IC = DC.IB và IE = IB+IC
➢ Khi VBE > 0.7 V và VCE < VCESat: Transistor hoạt động trong vùng Saturation
Mối nối Base-Emitter phân cực thuận
Mối nối Base-Collector phân cực thuận
IC không phụ thuộc vào IB
Phân tích tín hiệu
TRỊNH LÊ HUY 23
➢ Thông thường, khi phân tích sự hoạt động một transistor, người ta quan tâm
đến hai loại tín hiệu: tín hiệu lớn và tín hiệu nhỏ
Phân tích tín hiệu lớn
TRỊNH LÊ HUY 24
➢ Phân tích tín hiệu một chiều (DC Analysis), qua đó tính toán và tìm ra điểm Q
(điểm hoạt động của một transistor trong mạch khuếch đại).
➢ Transistor mang tính chất phi tuyến tính (cut-off, linear, saturation)
➢ Thông thường hiệu điện thế sử dụng khi phân tích tín hiệu lớn thường dao
động từ vài V đến vài chục V.
Phân tích tín hiệu nhỏ
TRỊNH LÊ HUY 25
➢ Phân tích tín hiệu xoay chiều (AC Analysis), qua đó tính toán hệ số khuếch đại
dòng, trở kháng đầu vào, trở kháng đầu ra 
➢ Tín hiệu xoay chiều này được “mix” với tín hiệu một chiều phân cực cho
transistor. Giá trị xoay chiều này thường rất nhỏ so với hiệu điện thế một chiều.
➢ Người ta chỉ chọn 1 vùng hoạt động nhỏ của transistor để phân tích. Do đó tại
vùng phân tích này, transistor mang tính tuyến tính.
Phân tích tín hiệu lớn
Điểm hoạt động DC - Điểm Q
TRỊNH LÊ HUY 26
➢ Tín hiệu cần khuếch đại AC và tín hiệu phân cực cho transistor DC.
➢Mạch khuếch đại hoạt động tốt khi transistor đang phân cực trong vùng linear.
➢ Phân cực cho transistor tại điểm hoạt động DC (điểm Q) sẽ giúp cho mạch
khuếch đại hoạt động chính xác hơn (không xuất hiện hiện tượng tín hiệu đầu ra
bị saturation hoặc cut-off).
0V 0V
Phân tích tín hiệu lớn
Điểm hoạt động DC - Điểm Q
TRỊNH LÊ HUY 27
➢ Ví dụ: Xác định đường đặc tuyến tĩnh (DC load line)
Phân tích tín hiệu lớn
Điểm hoạt động DC - Điểm Q
TRỊNH LÊ HUY 28
➢ Ví dụ: Xác định đường đặc tuyến tĩnh (DC load line)
Phân tích tín hiệu lớn
Điểm hoạt động DC - Điểm Q
TRỊNH LÊ HUY 29
➢ Ví dụ: Xác định đường đặc tuyến tĩnh (DC load line) khi RC thay đổi
330 
Phân tích tín hiệu lớn
Điểm hoạt động DC - Điểm Q
TRỊNH LÊ HUY 30
➢ Ví dụ: Xác định đường đặc tuyến tĩnh (DC load line) khi VCC thay đổi
8 V
Phân tích tín hiệu lớn
Điểm hoạt động DC - Điểm Q
TRỊNH LÊ HUY 31
➢ Xác định điểm hoạt động Q
IB
t
IB tại Q
IB tại A
IB tại B
A
B
Phân tích tín hiệu lớn
Điểm hoạt động DC - Điểm Q
TRỊNH LÊ HUY 32
➢ Xác định điểm hoạt động Q
Khuếch đại tuyến tính
Phân tích tín hiệu lớn
Vấn đề gặp phải
TRỊNH LÊ HUY 33
➢Khi Q gần điểm Saturation
Phân tích tín hiệu lớn
Vấn đề gặp phải
TRỊNH LÊ HUY 34
➢Khi Q gần điểm Cut-off
Phân tích tín hiệu lớn
Vấn đề gặp phải
TRỊNH LÊ HUY 35
➢Khi biên độ của tín hiệu AC chưa được lựa chọn đúng
Phân tích tín hiệu lớn
Vấn đề gặp phải
TRỊNH LÊ HUY 36
➢ Tóm lại, để mạch khuếch đại hoạt động một cách tuyến tính, ta phải:
1. Lựa chọn hiệu điện thế DC hợp lý
2. Lựa chọn biên độ của tín hiệu AC hợp lý
IB
t
IB tại Q
IB tại A
IB tại B
Một số phương pháp
phân cực Transistor
TRỊNH LÊ HUY 37
➢ Phân cực bằng cầu phân áp (Voltage Divider Bias)
➢ Phân cực tại Emitter (Emitter Bias)
➢ Phân cực tại Base (Base Bias)
➢ Phân cực hồi tiếp tại Emitter (Emitter-Feedback Bias)
➢ Phân cực hồi tiếp tại Collector (Collector-Feedback Bias)
Phân cực bằng cầu phân áp
TRỊNH LÊ HUY 38
➢ Chỉ sử dụng duy nhất một nguồn để phân cực cho
transistor hoạt động tuyến tính. Đây là phương pháp
thường gặp và được sử dụng nhiều nhất trong thực tế.
➢ Hiệu điện thế phân cực tại cực nguồn của transistor
được sinh ra nhờ vào việc sử dụng cầu chia áp gồm 2
điện trở R1, R2 nối với nguồn VCC.
➢ Tại điểm A sẽ có 2 dòng điện, dòng điện IB chạy vào cực
Base và dòng điện I2 đi qua R2.
➢ Để mạch hoạt động ổn định, dòng điện IB sẽ có giá trị
bé hơn rất nhiều so với I2, khi đó mạch cầu phân áp cứng.
VA =
Phân cực bằng cầu phân áp
TRỊNH LÊ HUY 39
C
E
B
ĐS: 5.16 mA, 1.95 V
➢Ví dụ: Trong trường hợp lý tưởng, xem như IB vô cùng bé so với dòng điện đi
qua R2. Tính giá trị của IC và VCE.
DC = 100
Phân cực bằng cầu phân áp
TRỊNH LÊ HUY 40
C
E
B
ĐS: 3.59 V, 3.59 Ohm, 4.85 mA, 2.43 V
➢Ví dụ: Trong thực tế, giá trị của IB có ảnh hưởng đến mạch. Sử dụng định lý
Thevenin để tính Uhm và Ztd tại điểm B. Từ đó tính IC, VCE.
DC = 100
Phân cực bằng cầu phân áp
TRỊNH LÊ HUY 41
C
E
B
➢ Các công thức cần chú ý:
DC = 100
𝑽𝐂𝐄 = 𝑽𝐂𝐂 − 𝑰𝐄(𝑹𝐂 + 𝑹𝐄)
Phân tích tín hiệu nhỏ
TRỊNH LÊ HUY 42
➢ Khi phân tích tín hiệu nhỏ (AC anlysis), Transistor được biến đổi thành mô
hình sau:
Thank you!
TRỊNH LÊ HUY 43

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_thiet_bi_va_mach_dien_tu_chuong_3_linh_kien_ba.pdf