Bài giảng Các loại trắc nghiệm trong dạy học

HAI LOẠI THÔNG TIN THU ĐƯỢC TỪ MỘT BÀI ĐO LƯỜNG KQHT

Mức độ học sinh đạt mục tiêu môn học, bài học

Vị trí của mỗi học sinh so với các học sinh khác

Có tiêu chuẩn tham chiếu là chuẩn tương đối

Cho biết vị trí của một học sinh trong bảng phân bố điểm số so sánh với vị trí của các học sinh khác trong nhóm được chọn làm chuẩn mực.

Có tiêu chuẩn tham chiếu là chuẩn tuyệt đối tức là mục tiêu học tập của một môn học nào đó trong một nhà trường, thậm chí của một giáo viên

Cho biết mức độ đạt mục tiêu giảng dạy trong một môn học, hay một nội dung dạy học chuyên biệt nào đó

 

ppt 16 trang kimcuc 21220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Các loại trắc nghiệm trong dạy học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các loại trắc nghiệm trong dạy học

Bài giảng Các loại trắc nghiệm trong dạy học
 Trắc nghiệm chuẩn mực và trắc nghiệm tiêu chí 
 Phân tích câu trắc nghiệm và bài trắc nghiệm tiêu chí 
 Giải đáp thắc mắc 
HAI LOẠI THÔNG TIN THU ĐƯỢC TỪ MỘT BÀI ĐO LƯỜNG KQHT 
Mức độ học sinh đạt mục tiêu môn học, bài học 
Vị trí của mỗi học sinh so với các học sinh khác 
TRẮC NGHIỆM CHUẨN MỰC 
Có tiêu chuẩn tham chiếu là chuẩn tương đối 
Cho biết vị trí của một học sinh trong bảng phân bố điểm số so sánh với vị trí của các học sinh khác trong nhóm được chọn làm chuẩn mực. 
Trắc nghiệm chuẩn mực được xây dựng để so sánh giữa các cá nhân với nhau 
TRẮC NGHIỆM TIÊU CHÍ 
Có tiêu chuẩn tham chiếu là chuẩn tuyệt đối tức là mục tiêu học tập của một môn học nào đó trong một nhà trường, thậm chí của một giáo viên 
Cho biết mức độ đạt mục tiêu giảng dạy trong một môn học, hay một nội dung dạy học chuyên biệt nào đó 
TRẮC NGHIỆM TIÊU CHÍ 
Sử dụng trong các trường hợp sau: 
Theo dõi sự tiến bộ , chẩn đoán những khó khăn của HS 
Đánh giá kết quả, hiệu quả giảng dạy của nhà trường. 
Xác nhận khả năng nghề nghiệp, cấp bằng tốt nghiệp. 
TRẮC NGHIỆM TIÊU CHÍ 
Lưu ý: 
Soạn thảo các câu hỏi cho TNTC: 
Phạm vi tương đối hẹp: có thể liệt kê ra hết những NDKT và soạn số câu hỏi tương ứng với các ND. 
Phạm vi rộng: lập bảng hai chiều 
Đề xuất quy định cho: 
Bài TN: mức độ bao quát, tỉ lệ, thời gian  
Câu TN: Mô tả, câu TN mẫu, lời dẫn, cách trả lời, phần bổ sung 
TRẮC NGHIỆM TIÊU CHÍ 
Lưu ý: 
V iệc phân tích độ khó, độ phân biệt của câu TN đôi khi không cần thiết 
 Có thể phân tích câu trắc nghiệm tiêu chí để đánh giá hiệu quả của việc giảng dạy: đánh giá hai lần trước và sau khi dạy 
TRẮC NGHIỆM TIÊU CHÍ 
Ví dụ: phân tích câu TN tiêu chí (+: trả lời đúng, -:trả lời sai) 
C1 
C2 
C3 
C4 
C5 
B 
A 
B 
A 
B 
A 
B 
A 
B 
A 
Trần Hai 
- 
+ 
+ 
+ 
- 
- 
+ 
- 
- 
+ 
Lê Ba 
- 
+ 
+ 
+ 
- 
- 
+ 
- 
+ 
+ 
Đỗ Bốn 
- 
+ 
+ 
+ 
- 
- 
+ 
- 
- 
+ 
Lê Năm 
- 
+ 
+ 
+ 
- 
- 
+ 
- 
- 
+ 
Hà Sáu 
- 
+ 
+ 
+ 
- 
- 
+ 
- 
+ 
+ 
Vũ Bảy 
- 
+ 
+ 
+ 
- 
- 
+ 
- 
- 
- 
Em có nhận xét gì về các câu hỏi trên? 
Trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hoá 
Trắc nghiệm lớp học 
Có căn cứ là nội dung và mục tiêu chung của nhiều trường trong một vùng, 1 nước. 
Có căn cứ là nội dung và mục tiêu của lớp học 
Kiến thức, kĩ năng rộng, ít câu hỏi cho mỗi chủ đề 
Đề cập 1 chủ đề, 1 kĩ năng chuyên biệt 
Có sự hợp tác giữa chuyên gia và giáo viên 
Do giáo viên tự viết 
Câu trắc nghiệm được thử nghiệm và xử lý 
Chưa thử nghiệm, xử lý 
Độ tin cậy cao 
Độ tin cậy vừa phải, thấp 
Là chuẩn mực cho nhiều nhóm, 1 vùng, 1 nước 
Giới hạn trong lớp, trường 
CÔNG VIỆC CẦN HOÀN THÀNH 
Bài tập lớn học kì 
Bài thi cuối kì (làm theo nhóm) 
Thứ 2/Tuần 11 
Thứ 2/Tuần 12 
Xây dựng quy trình tổ chức kiểm tra kết quả học tập sau một học kì của môn học mà anh/chị sẽ đảm nhiệm. 
Mục đích KTDG 
Mục tiêu chính các chương 
Lựa chọn nội dung 
Lập dàn bài 
Viết câu hỏi 
Thành lập đề, thang điểm 
Phân tích đề 
Đề 1 
Với tự cách là tổ trưởng bộ môn, anh/chị hãy viết hướng dẫn cho tổ viên quy trình viết một bài kiểm tra một tiết có kết hợp cả TNKQ và TNTL có cấu trúc. 
Đề 2 
Đề 3 
Sưu tầm ít nhất 100 câu TNKQ bao quát nội dung của cả môn học (hoặc trong một học kì), sắp xếp theo chủ đề, theo độ khó và viết hướng dẫn sử dụng các câu hỏi này làm đề kiểm tra (bao gồm đề kiểm tra 15’ và đề kiểm tra 45’). Theo hướng dẫn đó, anh/chị soạn một đề kiểm tra 15’ và một đề 45’ có đáp án. 
Sưu tầm các câu hỏi cho 1 lớp 
Sắp xếp theo nội dung, bậc mục tiêu 
Viết cách sử dụng: những câu nào 15’, 45’ 
 Lập dàn bài thi: tỉ lệ câu, mã hóa các câu hỏi 
Anh/chị hãy xây dựng kế hoạch KTĐG 1 học kì môn học mà mình sẽ đảm nhận. 
Đề 3 
Soạn một đề KTĐG bằng các câu hỏi TNKQ, tiến hành kiểm tra tại một lớp học 2 lần cách nhau 1 tuần; phân tích các câu hỏi, bài kiểm tra trên cơ sở kết quả chấm của 2 lần (chú ý ở lần 1, trong các câu hỏi có một số câu thuộc phần kiến thức sẽ học ở tuần sau). 
Đề 3 
ĐIỂM NHÓM THÁNG 
Nhóm 1: 9.5 
Nhóm 2: 10 
Nhóm 3: 10 
Nhóm 4: 9.5 
Nhóm 5: 8.5 
Nhóm 6: 9 
Nhóm 7: 9 
Nhóm 8: 8.5 
Nhóm 9: 9 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cac_loai_trac_nghiem_trong_day_hoc.ppt