Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ - Buổi 7
Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, chủ yếu dưới dạng động cơ. Cả
stator và rotor đều có dòng điện AC. Có thể sử dụng các bộ biến đổi công suất
để đạt được đặc tính cơ tốt.
Stator có cấu tạo giống như trong máy điện đồng bộ, với dây quấn 3 pha tạo
thành từ trường quay ở tốc độ đồng bộ s = pm, trong đó p là số cặp cực và m
là tốc độ cơ tính bằng rad/s.
Rotor cũng có dây quấn 3 pha với cùng số cực như stator, có dòng điện cảm
ứng. Rotor được ngắn mạch ở bên trong (rotor lồng sóc squirrel cage rotor)
hoặc ở bên ngoài thông qua vành trượt ( rotor dây quấn wound rotor).
Cả stator và rotor được ghép từ các lá thép mỏng có rãnh. Rotor có các cánh
quạt ở cả hai đầu để tạo đối lưu không khí trong máy. Quạt tản nhiệt được gắn
ở đầu trục không gắn với tải.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ - Buổi 7
Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Biến đổi năng lượng điện cơ -Máy điện không đồng bộ Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, chủ yếu dưới dạng động cơ. Cả stator và rotor đều có dòng điện AC. Có thể sử dụng các bộ biến đổi công suất để đạt được đặc tính cơ tốt. Stator có cấu tạo giống như trong máy điện đồng bộ, với dây quấn 3 pha tạo thành từ trường quay ở tốc độ đồng bộ s = pm, trong đó p là số cặp cực và m là tốc độ cơ tính bằng rad/s. Rotor cũng có dây quấn 3 pha với cùng số cực như stator, có dòng điện cảm ứng. Rotor được ngắn mạch ở bên trong (rotor lồng sóc squirrel cage rotor) hoặc ở bên ngoài thông qua vành trượt ( rotor dây quấn wound rotor). Giới thiệu Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Cả stator và rotor được ghép từ các lá thép mỏng có rãnh. Rotor có các cánh quạt ở cả hai đầu để tạo đối lưu không khí trong máy. Quạt tản nhiệt được gắn ở đầu trục không gắn với tải. ShaftBearings Ventilating fan Squirrel cage rotor Stator winding Fan blade on end ring Cấu tạo Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Tạo bởi các lá thép có rãnh để đặt dây quấn 3 pha. Nêm được dùng để giữ dây quấn trong rãnh. Dây quấn 3 pha sẽ tạo ra từ trường quay khi được cấp nguồn 3 pha. Wedge Coil end Stator teeth Stator slot Cấu tạo stator Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Ghép bằng các lá thép, có rãnh để đặt các thanh rotor, các thanh này được sắp xếp thành dây quấn 3 pha. Dây quấn 3 pha được nối với điện trở ngòai hoặc nguồn điện riêng thông qua các vành trượt để đạt được đặc tính cơ mong muốn. Rotor bar Fan blade Slip ring Shaft Cấu tạo rotor dây quấn Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Tạo bởi các lá thép mỏng, có rãnh để đặt các thanh rotor. Các thanh rotor được ngắn mạch bởi hai vành ngắn mạch ở hai đầu. Các cánh quạt ở vành ngắn mạch mỗi đầu để góp phần làm nguội trong máy. Các thanh rotor ở động cơ công suất nhỏ được nằm nghiêng để giảm ồn và nâng cao hiệu suất máy. Rotor bar Fan blade End ring Cấu tạo rotor lồng sóc Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Hình ảnh động cơ không đồng bộ Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Dòng điện 3 pha được cấp cho dây quấn stator, tạo thành từ trường quay với tốc độ đồng bộ. Nếu tốc độ rotor khác với tốc độ đồng bộ, trong dây quấn rotor có dòng điện cảm ứng, với cùng số cực như trong dây quấn stator. Dòng điện cảm ứng trong dây quấn rotor cũng tạo ra một từ trường quay, tương tác với từ trường stator tạo thành moment quay rotor. Nói một cách lý tưởng, moment tạo ra (bởi dòng cảm ứng) sẽ làm tăng tốc độ của rotor cho tới khi bằng với tốc độ đồng bộ, lúc này moment tạo ra sẽ bằng 0. Thực tế, do tổn hao cơ (quạt gió, ma sát, ..) rotor sẽ không đạt tới tốc độ đồng bộ, mà chậm hơn từ trường quay để tạo ra đủ moment chống lại moment ngược (trong điều kiện không tải hay có tải). Hoạt động của động cơ không đồng bộ Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Nếu động cơ có p cặp cực, tốc độ cơ m (rad/s) thỏa mãn mrs p Trong đó s và r là tốc độ từ trường stator và rotor tính bằng rad/s. Độ lớn của dòng cảm ứng phụ thuộc vào chênh lệch tốc độ giữa từ trường quay stator và rotor. Sự chênh lệch tốc độ được đặc trưng bởi độ trượt s s ms s s p n nn s Ta có smsr sp Các trường hợp đặc biệt: s = 0 tại tốc độ đồng bộ, và s = 1 khi đứng yên (khởi động). Hoạt động của động cơ không đồng bộ (tt) Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Dùng phương pháp năng lượng, moment được tính bởi Trong đó Ims và Imr là các giá trị đỉnh của dòng stator và rotor. Sẽ đơn giản hơn nếu moment được tính qua các thông số điện của máy. Điều này được thực hiện với mạch điện tương đương, tương tự như của máy biến áp. Thực tế, động cơ không đồng bộ có thể được xem như một máy biến áp có cuộn thứ cấp quay. Giả sử số vòng dây tác dụng của stator gấp a lần rotor, các đại lượng phái rotor được qui đổi về phía stator sin 4 9 MIIT mrms e ' arar vav 'ˆˆ arar iai '2 rr RRa '2 rr LLa '2 mrmr LLa Phân tích động cơ không đồng bộ hai cực Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Để liên kết mạch stator và rotor, cả hai đều phải có cùng mức điện áp và tần số. Nếu bỏ qua điện trở stator, mạch tương đương pha với trở kháng qui về phía stator được vẽ bên dưới. Lls là điện cảm rò stator và L’lr là điện cảm rò rotor qui đổi về phía stator. R’r là điện trở rotor qui về phía stator. aV aI 'ˆ rI aMj s 2 3 lssLj ' lrs Lj s Rr ' Mạch tương đương pha Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Điện trở rotor được tách thành 2 phần R’r và R’r(1 – s)/s. Thành phần thứ nhất đặc trưng cho tổn hao đồng rotor, trong khi thành phần sau đặc trưng cho công suất cơ tạo bởi động cơ. Mạch gần đúng nhận được bằng cách chuyển nhánh từ hóa aM về phía trái, như hình dưới. aV aI ' rI s s Rr 1'aMj s 2 3 lss Lj ' lrs Lj ' rR Mạch tương đương gần đúng Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Tổn hao sắt và tổn hao đồng stator có thể được tính từ Rc và Ra trong mạch tương đương gần đúng. Tổng công suất vào là aV a I ' rI s s Rr 1' mjX lsjx ' lrjx' rR cR mI aR csclag c a ar r raaT PPP R V RI s R IIVP 2 2' ' 2' 333cos3 Trong đó Pag, Pscl, và Pc là công suất truyền qua khe hở (công suất điện từ), tổn hao đồng stator, tổn hao sắt. Các quan hệ công suất Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Pag bao gồm tổn hao đồng rotor Pr và công suất cơ lý tưởng Pm. Có thể thấy rằng sP s s RIP agrrm 1 1 3 '2' Ngược lại, tổn hao đồng rotor Pr cũng có thể được viết dưới dạng Pag agrrr sPRIP '2'3 Hiệu suất của máy T rcsclT T m P PPPP P P Nếu tổn hao quay (tổn hao cơ) Prot được xét đến, hiệu suất được tính bởi T rotrcsclT T shaft P PPPPP P P Các quan hệ công suất (tt) Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Dùng mạch tương đương gần đúng, dòng rotor qui đổi về phía stator được tính bởi Công suất cơ lý tưởng là Với máy 2 cực m = s(1 – s), moment được tính bởi 2'2' '2 '2' 1313 lrlsra ra rrm xxsRR ssRV s s RIP '' ' lrlsra a r xxjsRR V I 2'2' '231 lrlsra ra s e xxsRR sRV T Biểu thức moment Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện VD. 7.2: Động cơ không đồng bộ 3 pha, 2 cực, 866 V, nối Y, 60 Hz, có sLls = 0.5 , 3saM/2 = 5 , sL’lr = 0.5 , và R’r = 0.1 . Tìm moment tại s = 0.05 và công suất vào ba pha dạng phức. Bỏ qua Ra và Rc. Dùng mạch gần đúng và mạch tương đương chính xác. Sai số giữa dùng mạch gần đúng và mạch chính xác là khoảng 1.8% trong ví dụ này. VD. 7.3: Dùng mạch gần đúng cho ví dụ 7.2, tính I’r, Pag, Pm, Pr và moment. Ví dụ 7.2 và 7.3 Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Biểu thức moment hay 2'2' '231 lrlsra ra s e xxsRR sRV T Với điện áp cung cấp và tần số là hằng số, khi s nhỏ ' 23 rs ae R sV T sT e Khi s lớn (gần 1) Slip T o rq u e ( p u ) s R xx V T r lrlss ae ' 2' 23 hay s T e 1 Đặc tính moment – tốc độ (đặc tính cơ) Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Từ đường đặc tính cơ, có một giá trị của độ trượt s mà ở đó moment đạt cực đại. Độ trượt này có thể được tìm bằng cách cho dTe/ds = 0, ta được 2'2 ' lrlsa r xxR s R Vì vậy, độ trượt tại moment cực đại là (độ trượt tới hạn) 2'2 ' lrlsa r mT xxR R s Moment cực đại (khi Ra = 0) là ' 2 max 2 3 lrlss ae xx V T Các công thức này giải thích việc thay đổi đặc tính cơ của động cơ rotor dây quấn. Biểu thức moment cực đại Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện Xét máy có p cặp cực, việc phân tích có thể được lặp lại với việc thay góc quay cơ bằng p. Mạch tương đương pha không đổi. Công suất cơ lý tưởng p s TTP sem e m 1 Moment 2'2' '23 lrlsra ra s e xxsRR sRVp T Độ trượt tại moment cực đại không đổi, với moment cực đại là ' 2 max 2 3 lrlss ae xx V pT Máy điện không đồng bộ nhiều cực Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện VD. 7.5: Cho một động cơ không đồng bộ 4 cực, cho các thông số, tìm moment tại tốc độ đã cho, moment cực đại và độ trượt tương ứng. Bỏ qua điện trở stator, tổn hao sắt và tổn hao đồng stator. VD. 7.6: Cho một động cơ không đồng bộ 6 cực với các thông số, tìm độ trượt, tốc độ rotor, tần số và dòng rotor, moment cực đại và moment mở máy, dùng mạch tương đương gần đúng và chính xác. Ví dụ 7.5 và 7.6 Biến đổi năng lượng điện cơ Bộ môn Thiết bị điện • Bài 7.5 • Bài 7.16 (dùng mạch tương đương chính xác) • Bài 7.17 • Bài 7.22 (dùng mạch tương đương chính xác) • Bài 7.25 Bài tập
File đính kèm:
- bai_giang_bien_doi_nang_luong_dien_co_buoi_7.pdf