Bài giảng Bài toán cơ hay
Vẽ một đường tròn trên bức tường thẳng đứng,đường kính d=1m. Từ A có 2 rãnh AB, AC. Từ A thả đồng thời 3 hòn bi nhỏ giống hệt nhau: một hòn bi rơi tự do xuống dưới, 2 hòn còn lại lăn không ma sát theo các rãnh trơn. Hòn bi nào chạm vào đường tròn trước.
PHÁT HIỆN
Càng dốc vận tốc càng lớn
Được lợi bao nhiêu lần về vận tốc thì bị thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
Tìm hiểu
1.Xác định loại chuyển động của 3 hòn bi ?
Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
2. Lực nào gây ra chuyển động của chúng
Trọng lực
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Bài toán cơ hay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Bài toán cơ hay
BÀI TOÁN CƠ HAY VUI HỌC LÝ PHẠM THÙY DUNG A B C H Vẽ một đường tròn trên bức tường thẳng đứng,đường kính d=1m. Từ A có 2 rãnh AB, AC. Từ A thả đồng thời 3 hòn bi nhỏ giống hệt nhau : một hòn bi rơi tự do xuống dưới , 2 hòn còn lại lăn không ma sát theo các rãnh trơn . Hòn bi nào chạm vào đường tròn trước . ? ĐÁP ÁN CÁC BẠN CÓ PHƯƠNG ÁN NÀO ĐỂ GIẢI THÍCH VẤN ĐỀ NÀY? CÁC Ý THẢO LUẬN Đường nào ngắn nhất thì đi nhanh nhất Đường nào dốc nhất thì đi nhanh nhất Vận tốc càng lớn càng mau đến KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CẢ 3 ĐẾN CÙNG MỘT LÚC ❖ PHÁT HIỆN Càng dốc vận tốc càng lớn Được lợi bao nhiêu lần về vận tốc thì bị thiệt bấy nhiêu lần về đường đi . Tìm hiểu A B C H 1.Xác định loại chuyển động của 3 hòn bi ? Chuyển động thẳng nhanh dần đều . 2. Lực nào gây ra chuyển động của chúng Trọng lực 3. Viết phương trình động học cho 3 hòn bi A B C H 1 2 3 ∝ θ Bi 1: Pcos ∝=ma 1 Bi 2: P=ma 2 Bi 3: Pcos θ =ma 3 4.Thiết lập các phương trình chuyển động 5.Hãy chứng tỏ thời gian chuyển động như nhau Thảo luận A B C H 1 2 3 ∝ θ KẾT QUẢ TẠM BIỆT –CHÚC THÀNH CÔNG
File đính kèm:
- bai_giang_bai_toan_co_hay.ppt