Bài giảng Áp dụng chu trình PDSA trong CTCL tại phòng khám

Chu trình PDSA

• Chu trình PDSA

– Plan – Lập kế hoạch

– Do – Thực hiện kế hoạch

– Study – Đánh giá

– Act – Hành động

• Mô hình giúp thử nghiệm ý tưởng thay đổi

ở quy mô nhỏ, học hỏi, rút kinh nghiệm và

mở rộng

• Áp dụng trong giai đoạn thử nghiệm và

giai đoạn thực hiện

Nghiên cứu trường hợp 1

• Phòng khám nằm trong bệnh viện tỉnh A hiện

đang quản lý 1002 bệnh nhân, trong đó có 726

BN ARV.

• Nhân sự phòng khám gồm: 1 bác sĩ làm toàn

thời gian, 1 điều dưỡng, 2 tư vấn viên, 2 HTDT,

1 dược sỹ

• Sau khi tiến hành đánh giá, kết quả cho thấy tỷ

lệ BN được điều trị ARV trong vòng 30 ngày sau

khi đủ tiêu chuẩn thấp: 9,3%

pdf 30 trang kimcuc 10560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Áp dụng chu trình PDSA trong CTCL tại phòng khám", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Áp dụng chu trình PDSA trong CTCL tại phòng khám

Bài giảng Áp dụng chu trình PDSA trong CTCL tại phòng khám
Áp dụng chu trình PDSA trong
CTCL tại phòng khám
Nội dung
• Mô hình cải thiện chất lượng
• Chu trình PDSA trong CTCL tại phòng
khám ngoại trú
Mô hình cải thiện chất lượng
Chu trình PDSA
The PDSA Cycle – ref National Quality Center
Chúng ta mong đạt được điều 
gì?
Phải thay đổi, làm thế nào để biết 
thay đổi đó là cải thiện?
Chúng ta có thể thay đổi gì để mang lại 
sự cải thiện?
Chu trình PDSA
• Chu trình PDSA
– Plan – Lập kế hoạch
– Do – Thực hiện kế hoạch
– Study – Đánh giá
– Act – Hành động
• Mô hình giúp thử nghiệm ý tưởng thay đổi
ở quy mô nhỏ, học hỏi, rút kinh nghiệm và
mở rộng
• Áp dụng trong giai đoạn thử nghiệm và
giai đoạn thực hiện
Hành động
Can thiệp có cần thay đổi
HOẶC thay đổi đã sẵn
sàng để mở rộng và lồng
ghép?
Kế hoạch*
Hiểu tại sao vấn đề
tồn tại
Xây dựng kế hoạch
để giải quyết vấ đề
Thực hiện kế hoạch
(Ai, làm gì, khi nào, ở 
đâu) 
Đánh giá
Đo lường có chỉ ra sự khác
biệt như mong đợi? 
Có nhìn thấy những thay
đổi khác không?
Chia sẻ với nhóm
Thực hiện
Thực hiện kế hoạch ở 
quy mô nhỏ
Ghi lại các vấn đề
Bắt đầu phân tích
Chu trình PDSA
Adapted from IHI, HIVQUAL
JSI and others
Nghiên cứu trường hợp 1
• Phòng khám nằm trong bệnh viện tỉnh A hiện
đang quản lý 1002 bệnh nhân, trong đó có 726 
BN ARV. 
• Nhân sự phòng khám gồm: 1 bác sĩ làm toàn
thời gian, 1 điều dưỡng, 2 tư vấn viên, 2 HTDT, 
1 dược sỹ
• Sau khi tiến hành đánh giá, kết quả cho thấy tỷ
lệ BN được điều trị ARV trong vòng 30 ngày sau
khi đủ tiêu chuẩn thấp: 9,3%
Nghiên cứu trường hợp 1 (tiếp)
• Phòng khám cùng nhau thảo luận nguyên
nhân dựa trên việc vẽ quy trình điều trị
ARV cho bệnh nhân, nguyên nhân gốc rễ
được xác định trong giai đoạn vừa qua là:
– Không có lịch tư vấn cố định cho bệnh nhân, 
phải chờ gom đủ BN mới tư vấn
Nghiên cứu trường hợp 1 (tiếp)
• PK cho rằng lịch tư vấn cố định sẽ giúp
BN chủ động hơn trong việc tham gia vào
lớp tập huấn tuân thủ, vì vậy:
• PK quyết định sẽ sắp xếp lịch tư vấn cố
định trong tháng (2 lần/tháng)
Phòng khám sẽ bắt đầu thực hiện
thay đổi như thế nào?
1. Làm rõ mục tiêu cần đạt được là gì
2. Phát triển kế hoạch để đo lường
3. Thử nghiệm ý tưởng thay đổi sử dụng PDSA
4. Báo cáo lãnh đạo kết quả họp
Nghiên cứu trường hợp 1 (tiếp)
• Phòng khám liệt kê những công việc cần làm
để thực hiện thử nghiệm ý tưởng trên:
– Bác sĩ chủ động hẹn BN đủ tiêu chuẩn đến tư vấn
thay vì liên hệ sau như trước đây
– Lên danh sách tất cả BN đủ tiêu chuẩn trước khi
lớp tư vấn diễn ra và gọi điện nhắc
– Tư vấn viên đánh dấu những trường hợp được và
chưa được tư vấn
• Phòng khám thực hiện trong vòng 1 tháng. 
Câu hỏi?
• Phòng khám sẽ làm gì sau khi kết thúc 1 tháng
thực hiện? Những thông tin gì cần thu thập?
Một số thông tin cần thu thập trong
quá trình đánh giá - bước “S”
• Kết quả đạt được sau 1 tháng
• Kế hoạch đề ra có được thực hiện không?
• Mức độ ảnh hưởng của thay đổi đến lượng
công việc tại phòng khám?
Xem xét lại sau 1 tháng
• Kết quả đạt được sau 1 tháng
– 40% bệnh nhân đủ tiêu chuẩn được điều trị trong 1 
tháng
• Kế hoạch đề ra có được thực hiện không?
– Có danh sách BN đủ tiêu chuẩn và ghi lại kết quả liên
hệ với BN
– Có danh sách BN đến/không đến tham dự tư vấn
• Mức độ ảnh hưởng của thay đổi đến lượng công
việc tại phòng khám?
– Thay đổi mang lại hiệu quả và không làm xáo trộn
công việc quá nhiều của phòng khám
Xem xét lại sau 1 tháng (tiếp)
• 100% bệnh nhân đến đầy đủ trong lần tư vấn
1, tuy nhiên, chỉ 60% BN đến trong lần tư vấn
thứ hai
Câu hỏi?
• Anh/chị có nhận xét gì về những gì phòng
khám đã đạt được trong 1 tháng qua?
• Áp dụng chu trình PDSA, công việc cần
làm tiếp theo của phòng khám là gì?
Nghiên cứu trường hợp 1 (tiếp)
• PK ngồi lại thảo luận và nhận thấy:
– Đa số BN ở rất xa PK, đường xá đi lại khó
khăn
– Tư vấn vào hai buổi khác nhau gây bất tiện
hơn cho BN trong việc di chuyển
– Tiền hỗ trợ đi lại cho BN đã bị cắt từ quý
trước
Nghiên cứu trường hợp 1 (tiếp)
• Phòng khám quyết định:
– Vẫn giữ lịch tư vấn 2 tháng/lần, tuy nhiên
– Thay vì tư vấn 2 buổi, sẽ tư vấn cho BN vào 1 
ngày trọn vẹn và tiếp tục tư vấn sau khi BN đã
vào điều trị
Xem xét lại sau 1 tháng tiếp theo
• Ghi chép lại những gì diễn ra và xem xét
BA đủ tiêu chuẩn điều trị trong tháng qua:
– 70% BN đủ tiêu chuẩn được điều trị trong
vòng 30 ngày
Kết quả sau 6 tháng
9.3%
40.0%
70.0%
86.0%
72.0%
92.0%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
T 5/2012 T 6/2012 T 7/2012 T 8/2012 T9/2012 T 10/2012
Tỷ lệ BN đủ tiêu chuẩn điều trị ARV được điều trị
trong vòng 30 ngày
Mục
tiêu
đạt
90%
Câu hỏi
• Anh/chị thấy gì từ kết quả của
phòng khám?
Chu trình PDSA
• Anh/chị có thể phải thực hiện nhiều chu
trình liên tiếp cố gắng cải thiện can thiệp
đó trước khi đưa vào thực hành chung
AS
P
D
S
D
A
P
Quy trình CTCL tại PKNT A
PDSA 1: Lên lịch tư vấn cố định hàng tháng
PDSA 2: Tư vấn cố định 2 lần/tháng và tư
vấn trọn vẹn trong 1 ngày
PDSA 3: Chỉnh sửa lại quy trình
điều trị ARV cho bệnh nhân
PDSA 4: Phổ biến và tập
huấn về quy trình mới
cho tất cả các cán bộ PK
Nghiên cứu trường hợp 2
• PKNT huyện B cách bệnh viện tỉnh 30km hiện
đang quản lý 100 bệnh nhân. XN CD4 được
làm tại BV tỉnh và PK chỉ thực hiện 1 tuần/lần
• Sau khi tiến hành đánh giá, phòng khám nhận
thấy tỷ lệ BN làm xét nghiệm CD4 thường quy
thấp, chỉ đạt 41%
Nghiên cứu trường hợp 2 (tiếp)
• Phòng khám thảo luận lý do và nhận thấy lý
do chính khiến tỷ lệ CD4 thấp là do BN không
hiểu được tầm quan trọng của làm XN CD4 
đúng thời điểm. 
Nghiên cứu trường hợp 2 (tiếp)
• Để cải thiện vấn đề trên, cán bộ PK nhất trí sẽ
tư vấn về tầm quan trọng cho tất cả bệnh
nhân đến khám và làm xét nghiệm.
• PK sẽ thực hiện thử trong vòng 1 tháng
Nghiên cứu trường hợp 2 (tiếp)
• Sau 2 tuần:
– Cán bộ tư vấn thấy công việc quá tải vì một ngày
phải tư vấn rất nhiều bệnh nhân
– Mỗi BN đến làm XN được tư vấn 30 phút và kêu
rất mệt mỏi và chán nản, một số BN bỏ về giữa
chừng do bận việc
Câu hỏi
• Anh/chị thấy như thế nào về kết quả đạt được
của PK?
• Phòng khám có nên tiếp tục làm hết 1 tháng
rồi đánh giá không?
Nhấn mạnh
Tất cả cải thiện đều cần thay đổi, tuy
nhiên, không phải thay đổi nào
cũng dẫn đến cải thiện
Và có thể dừng việc thử nghiệm trước thời
gian dự định nếu nó làm mọi việc tồi tệ hơn
Kết quả cải thiện của PKNT B
41%
30% 30%
53%
78%
70%
T1/2012 T 2/2012 T3/2012 T 4/2012 T 5/2012 T 6/2012
% BN được làm XN CD4 thường quy tại PK
Tư vấn cho
tất cả BN 
đến làm XN Tiến hành lấy
mẫu và vận
chuyển mẫu
cả tuần
Liên hệ làm
CD4 cho BN 
vào tháng
thứ 5 
Sắp xếp nhóm
đảm bảo BN trong
1 nhóm làm XN 
cùng 1 ngày
Thống nhất cách
làm trong toàn PK
Kết luận
• Mục đích của CTCL là làm tốt hơn
• Bắt đầu ở quy mô nhỏ
• Đo lường trước, trong và sau khi thay đổi
để đảm bảo có sự cải thiện
• Những thay đổi cần được thể chế hóa để
đảm bảo chúng được duy trì

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ap_dung_chu_trinh_pdsa_trong_ctcl_tai_phong_kham.pdf