Bài giảng Adobe Flash CS6 - Học phần B

Tìm hiểu ảnh vector và ảnh bitmap

Ảnh vector

● Đối tượng toán học được tính toán một cách chính xác

bao gồm các điểm neo (anchor points) và đường thẳng

hay đường cong tạo thành tập hợp gọi là đường path.

● Bạn có thể tô màu đơn sắc, màu chuyển sắc (gradient),

sử dụng họa tiết cho đường path hay tạo outline bằng

Stroke.

● Ảnh vector linh hoạt hơn nhiều so với ảnh bitmap, bởi vì

ảnh vector vẫn bảo tồn được hình thức bất chấp bạn có

chỉnh sửa chúng như thế nào đi nữa.Tìm hiểu ảnh vector và ảnh bitmap

Ảnh Bitmap

● Hiển thị ảnh chụp như một ma trận của các điểm, hoặc

điểm ảnh trên lưới.

● Điểm ảnh (pixel) là một ô vuông màu nhỏ nhất, được dùng

để hiển thị hình ảnh trên màn hình máy tính.

● Ảnh Bitmap rất phổ biến và được biết đến như ảnh Raster.

pdf 45 trang kimcuc 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Adobe Flash CS6 - Học phần B", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Adobe Flash CS6 - Học phần B

Bài giảng Adobe Flash CS6 - Học phần B
Học phần B: 
Tạo hình ảnh & văn bản 
 ADOBE FLASH CS6 
Học phần B 
● Tìm hiểu ảnh vector và bitmap 
● Tạo tài liệu mới 
● Thiết lập tùy chọn công cụ và tạo một shape 
● Tái định hình đối tượng 
● Thay đổi shape 
● Sao chép và biến đổi đối tượng 
● Sử dụng các bảng thiết kế 
● Tạo văn bản 
● Thay đổi văn bản 
Nội dung 
Tìm hiểu ảnh vector và ảnh bitmap 
Ảnh vector 
● Đối tượng toán học được tính toán một cách chính xác 
bao gồm các điểm neo (anchor points) và đường thẳng 
hay đường cong tạo thành tập hợp gọi là đường path. 
● Bạn có thể tô màu đơn sắc, màu chuyển sắc (gradient), 
sử dụng họa tiết cho đường path hay tạo outline bằng 
Stroke. 
● Ảnh vector linh hoạt hơn nhiều so với ảnh bitmap, bởi vì 
ảnh vector vẫn bảo tồn được hình thức bất chấp bạn có 
chỉnh sửa chúng như thế nào đi nữa. 
Tìm hiểu ảnh vector và ảnh bitmap 
Ảnh Bitmap 
● Hiển thị ảnh chụp như một ma trận của các điểm, hoặc 
điểm ảnh trên lưới. 
● Điểm ảnh (pixel) là một ô vuông màu nhỏ nhất, được dùng 
để hiển thị hình ảnh trên màn hình máy tính. 
● Ảnh Bitmap rất phổ biến và được biết đến như ảnh Raster. 
Ảnh Bitmap Ảnh vector 
 Hiển thị hình ảnh như một ma 
trận của các điểm ảnh (pixel) 
trên lưới. 
 Bao gồm hữu hạn số điểm ảnh. 
 Ảnh hưởng của độ phân giải: 
 Không bảo tồn được chất lượng 
hình ảnh khi thay đổi kích thước. 
 Đối tượng toán học. 
 Được tạo bởi các điểm neo 
và đường đường path. 
 Có độ mượt mà, thích hợp 
cho một tác phẩm minh họa. 
 Ảnh hưởng của độ phân giải: 
 Bảo tồn được chất lượng hình 
ảnh khi thay đổi kích thước. 
So sánh ảnh vector và ảnh bitmap 
Tìm hiểu ảnh vector và ảnh bitmap 
Độ phân giải (Resolution) 
● Mô tả mức độ rõ ràng, chi tiết và độ sắc nét của hình 
ảnh được hiển thị hoặc in ấn. 
● Được thể hiện bởi số lượng điểm ảnh (pixel) có trong 
1 inch của ảnh. (càng cao thì ảnh càng đẹp). 
Tìm hiểu ảnh vector và ảnh bitmap 
Chế độ vẽ trong Flash 
● Chế độ Merge Drawing (vẽ kết hợp). 
 Giả sử các đường path được kết hợp. 
● Chế độ vẽ Object Drawing (vẽ đối tượng). 
 Sử lý đối tượng một cách tổng thể. 
Tìm hiểu ảnh vector và ảnh bitmap 
9 
Những vấn đề thiết kế 
Tìm hiểu các layer guide 
● Layer guide là một layer chứa một shape mà bạn có thể 
dùng để đồ lại hay căn chỉnh các đối tượng, hoặc tạo ra 
đường chuyển động (motion path) cho một đối tượng hoạt 
hình. 
● Không hiển thị trong đoạn phim khi xuất ra. 
● Bạn có thể nhập, hay copy ảnh vào layer sau đó chuyển layer 
này thành layer guide. 
Tạo tài liệu mới 
Có nhiều phương pháp để chỉnh kích thước 
và định vị chính xác đối tượng trên Stage. 
● Hiển thị thước đo. 
● Tạo các đường canh (guides). 
● Hiển thị khung lưới (grid). 
Tạo tài liệu mới 
Tạo tài liệu mới 
Thiết lập tùy chọn công cụ và tạo một Shape 
● Bảng công cụ được tách thành nhiều khu vực, mỗi 
khu vực chứa một vài công cụ liên quan. 
 Ví dụ: nhóm công cụ vẽ hình, quan sát và lựa chọn. 
● Rất nhiều công cụ có các tùy chọn nằm ở phía 
dưới cùng của bảng Tool. 
Thiết lập tùy chọn công cụ và tạo một Shape 
Thiết lập tùy chọn công cụ và tạo một Shape 
● Sử dụng cửa sổ màu ngữ cảnh để chọn màu cho 
đường viền và màu đổ. 
Thiết lập tùy chọn công cụ và tạo một Shape 
Tái định hình lại đối tượng 
● Công cụ lựa chọn (Selection): 
Cho phép thao tác trực tiếp đường biên của 
đối tượng thành một đường bao khác. 
● Công cụ Room: Điều chỉnh khung nhìn 
● Thay đổi hình (Shape) 
Tìm hiểu công cụ sửa đổi đặc biệt (Primitive Tool) 
● Hình được vẽ bởi công cụ Primitive Tool đều là đối 
tượng riêng biệt. 
● Có thể chỉnh sửa bất kỳ các thiết lập và đưa Shape 
trở về thiết lập mặc định. 
19 
Những vấn đề thiết kế 
Tìm hiểu thành phần thiết kế (Elements of Design) 
● Thành phần thiết kế: là các nguyên liệu đơn giản mà 
người nghệ sỹ dùng tách biệt hoặc kết hợp để tạo ra hình 
ảnh nghệ thuật. 
 Đường nét (Lines) 
 Hình (Shapes) 
 Hình thể (Form) 
20 
Những vấn đề thiết kế 
● Nguyên lý thiết kế (Principles of Design) xác định cách 
sử dụng thành phần thiết kế bố cục 
 Sự cân bằng (balance) 
 Quy luật 1/3 (rule of thirds) 
 Sự lặp lại (repetition) 
 Chất liệu (pattern) 
 Sự chuyển động (movement) 
 Tương phản (Contrast) 
 Nhấn mạnh (Emphasis) 
 Sự thống nhất (unity) 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
Thay đổi hình 
● Công cụ Selection 
Lựa chọn và thay đổi hình 
Lựa chọn và thay đổi hình 
Sao chép và biến đổi đối tượng 
Biến đổi đối tượng bằng cách: 
● Thay đổi tỷ lệ (scaling) 
● Xoay (rotating) 
● Xô nghiêng (skewing) 
● Bóp méo (distorting) 
Sao chép và biến đổi đối tượng 
● Có nhiều cách để copy đối tượng từ bên ngoài hay bên 
trong chương trình Flash. 
● Cấu hình lại đối tượng bằng cách sử dụng công cụ Free 
Transform (biến đổi tự do). 
Sử dụng các bảng thiết kế (Design panels) 
● Thực hành các chức năng thiết kế cụ thể. 
● Nhấn vào tên bảng trong menu Window để mở bảng. 
● Nếu bảng thường xuyên được sử dụng bạn có thể: 
 Kết hợp vào nhóm bảng có sẵn 
 Tạo một nhóm bảng mới 
Sử dụng các bảng thiết kế (Design panels) 
Sử dụng các bảng thiết kế (Design panels) 
Bảng Info Hiển thị thông tin dựa vào vị trí của con 
trỏ trên Stage. 
Bảng Align Thay đổi kích thước, căn chỉnh hoặc phân 
bổ nhiều đối tượng với Stage hoặc giữa 
các đối tượng với nhau. 
Bảng Transform Thực hiện chức năng của công cụ Free 
Transform. 
Bảng Color Chứa các chức năng thay đổi màu đường 
viền (Stroke) màu đổ (fill colors) của đối 
tượng. 
Bảng Swatches Chứa các màu từ bảng màu đang hoạt 
động hoặc tập hợp các màu có sẵn. 
Sử dụng các bảng thiết kế (Design panels) 
Tạo văn bản 
● Khối văn bản 
 Chứa văn bản mà bạn có thể di chuyển và thay đổi. 
• Sửa đổi các thuộc tính của văn bản như: Font, kích 
thước, kiểu cách, màu sắc, căn chỉnh, định hướng và 
khoảng cách. 
● Tạo ra variable-width text (độ rộng biến thiên) 
 Khối văn bản tiếp tục mở rộng khi bạn nhập ký tự 
● Tạo ra fixed-width text (độ rộng cố định) 
 Độ rộng bị giới hạn kích thước của khối văn bản 
Tạo văn bản 
Tạo văn bản 
Tạo văn bản 
Thay đổi văn bản 
● Sử dụng thông qua các tính năng trên bảng Properties. 
 Khu vực Character và Pragraph 
• Chứa các thuộc tính font, thụt đầu dòng, căn lề 
 Khu vực Filter (bộ lọc) 
• Chứa các thuộc tính bóng đổ (drop shadow), làm mờ 
(blur), vát cạnh (bevel), phát sáng (glow). 
Thay đổi văn bản 
Thay đổi văn bản 
Tóm tắt bài học 
● Tìm hiểu ảnh vector và bitmap 
● Tạo tài liệu mới 
● Thiết lập tùy chọn công cụ và tạo một shape 
● Tái định hình đối tượng 
● Thay đổi shape 
● Sao chép và biến đổi đối tượng 
● Sử dụng các bảng thiết kế 
● Tạo văn bản 
● Thay đổi văn bản 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_adobe_flash_cs6_hoc_phan_b.pdf