50 Đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Phần 1)

Câu 3. (5,0 điểm): Cho hỗn hợp chứa 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và còn lại a gam chất rắn B không tan. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi đun nóng trong không khí, sau đó lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn C. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và tính giá trị a và b.

pdf 54 trang thom 06/01/2024 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "50 Đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: 50 Đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Phần 1)

50 Đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Phần 1)
1Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 9 là một bộ đề tuyển chọn các đề thi 
chất lượng cao, giúp học sinh lớp 9 củng cố và nâng cao kiến thức môn hoá học. Bên 
dưới mỗi đề được kèm theo đáp án và thang điểm chấm chi tiết không những giúp các 
thầy cô có căn cứ để hướng dẫn và giảng dạy cho học sinh mà còn giúp cho các em tự
học, tự kiểm tra và so sánh đối chiếu kết quả làm bài của mình khi không có sự trợ giúp 
của các thầy cô giáo. 
Hy vọng bộ đề thi sẽ giúp ích cho các thầy cô trong việc bồi dưỡng HSG và giúp các em 
học sinh lớp 9 học tập tốt bộ môn hóa học lớp 9 
Đề số 1: 
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 
DỰ THI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2013 - 2014 
MÔN : HÓA HỌC 
Thời gian làm bài 150 phút (không kể giao đề) 
Câu 1. (3,5 điểm): 
Cho hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Fe, Al2O3. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn 
hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 dư cho tác dụng với A nung nóng được 
hỗn hợp chất rắn A2 , dung dịch B1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư được 
dung dịch B2. Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng được dung dịch B3 và khí C2. 
Cho B3 tác dụng với bột sắt được dung dịch B4. Viết các phương trình phản ứng. 
Câu 2. (3,0 điểm): 
 a/ Có 3 kim loại riêng biệt là nhôm, sắt, bạc. Hãy nêu phương pháp hoá học để
nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ. Viết các phương trình hoá 
học. 
 b/ Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch không màu đựng trong 3 
lọ mất nhãn : HCl, Na2CO3, NaCl mà không được dùng bất kỳ thuốc thử nào khác. 
Câu 3. (5,0 điểm): 
Cho hỗn hợp chứa 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M. 
Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và còn lại a gam chất rắn B không tan. 
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi đun nóng trong không khí, sau 
đó lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn C. Cho các 
phản ứng xảy ra hoàn toàn. 
Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và tính giá trị a và b. 
Câu 4. (5,0 điểm): 
Để phân tích hỗn hợp gồm bột sắt và sắt oxit người ta đã tiến hành các thí nghiệm sau: 
+ Hòa tan 16,16 gam bột của hỗn hợp này trong HCl (1,32 M) dư, thu được 0,896 lít 
khí ở ĐKTC và dung dịch A.. 
LỜI NÓI ĐẦU
 2 
+ Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, đun sôi trong không khí, lọc kết tủa làm 
khô và sấy ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 17,6g sản phẩm. 
a) Tính thành phần phần trăm các chất có trong hỗn hợp ban dầu. 
b) Xác định công thức sắt oxit. 
c) Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần dùng cho thí nghiệm trên. 
Câu 5. (3,5 điểm): 
 Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng 
lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 ở đktc. 
Thêm 32,4 gam nước vào dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl2 trong 
dung dịch E là 5%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất 
trong hỗn hợp A. 
--------------- Hết --------------- 
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 
DỰ THI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2013 - 2014 
MÔN : HÓA HỌC 
Câu 1. (3,5 điểm): 
Khi cho hỗn hợp chất rắn A tan trọng NaOH dư: 
2Al + 2 NaOH + 2 H2O → 2NaAlO2 + 3H2 
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 
Chất rắn A1 gồm Fe3O4 và Fe. Dung dịch B1 có NaAlO2, NaOH dư. Khí 
C1 là H2. Khi cho khí C1 tác dụng với A: 
Fe3O4 + 4H2 → to 3Fe + 4H2O 
 Al2O3 + H2 → Không phản ứng 
Chất rắn A2 gồm Fe, Al, Al2O3 
Dung dịch B1 cho tác dụng với H2SO4 loãng, dư: 
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O 
2NaAlO2 + 4 H2SO4 → Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 4H2O 
Cho A2 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng: 
Al2O3 + 3H2O4 → Al2(SO4)3 + 3H2O 
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
Dung dịch B3 gồm Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3. Khí C2 là SO2, khi cho B3 tác 
dụng với bột sắt: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 
0,50đ 
0,50đ 
0,25đ 
1,00đ 
0,75đ 
0,50đ 
Câu 2. (3,0 điểm): 
 3 
Câ
u 
3. 
(5,
0 
điể
m): 
- Số mol HCl: nHCl = 0,4. 2 = 0,08 mol. 
- PTPƯ: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (1) 
 Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (2) 
Theo pư (1) Fe3O4 và HCl pư vừa đủ 
⇒ molnn OFeFeCl 1,0432 )1( == ; molnn OFeFeCl 2,02 433 )1( == 
Theo pư (2) Cu dư; FeCl3 pư hết ⇒ chất rắn B là Cu; dung dịch A chứa 
FeCl2 và CuCl2. 
 molnn FeClFeCl 2,032 )2( == ⇒ ∑ molnFeCl 3,02,01,0)2()1(2 =+=+ ; 
molnn FeClCuCl 1,032 2
1
)2( == 
 nCu pư = molnFeCl 1,02
1
3
= ⇒nCu dư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol 
 ⇒ a = mCu dư = 0,1. 64 = 6,4 gam. 
- Cho dung dịch A pư với dung dịch NaOH có các pư: 
 CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl (3) 
 FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl (4) 
 2Fe(OH)2 + H2O + 2
1 O2 →
0t
 2Fe(OH)3 ↓ (5) 
Kết tủa là: Cu(OH)2và Fe(OH)3 
Theo (3) và (4) molnn CuClOHCu 1,022)( == ; molnn FeClOHFe 3,022)( =∑= 
Theo (5): molnn OHFeOHFe 3,023 )()( == 
- Nung kết tủa có phản ứng: 
 Cu(OH)2 → 0t CuO + H2O (5) 
2Fe(OH)3 → 0t Fe2O3 + 3H2O (6) 
Chất rắn C gồm: CuO và Fe2O3 
 Theo (5) và (6) ta có: nCuO = moln OHCu 1,02)( = ; 
332
)(2
1
OHFeOFe nn = = mol15,03,0.2
1
= 
Vậy khối lượng chất rắn C: 
 b = 0,1. 80 + 0,15. 160 = 32 gam. 
0,5 
0,5 
1,0 
0,25 
0,75 
0,5 
0,5 
0,5 
 a) Cho từng kim loại tác dụng với dd NaOH dư, Al bị tan hoàn toàn 
còn sắt và bạc không bị tan. 
 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 
- Lấy 2 kim loại còn lại cho tác dụng với dd HCl, kim loại không tan là 
Ag. Phương trình hoá học: 
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
b) Dùng 1 lượng nhỏ hoá chất 
Lấy 1 mẫu thử cho tác dụng lần lượt với các mẫu thử còn lại, 2 mẫu 
thử nào có xuất hiện bọt khí là HCl và Na2CO3. 
2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2 + H2O 
Không có hiện tượng gì là NaCl. 
Đun đến cạn hai mẫu còn lại, mẫu không để lại gì ở đáy ống nghiệm 
là HCl, mẫu còn đọng lại chất rắn màu trắng là Na2CO3 
0,75 
0,75 
0,75 
0,75 
 4 
0,5 
Câu 4. (5,0 điểm): 
 Gọi công thức săt oxit: FexOy 
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ 
(1) 
FexOy + 2yHCl → (3x – 2y) FeCl2 +(2y - 2x) FeCl3 + y H2O 
(2) 
(Học sinh có thể không viết PTHH (2) mà có thể lập luận để chỉ ra các 
chất trong ddA cúng không trừ điểm) 
Khí thoát ra sau thí nghiệm 1 là: 0,896 lit H2 tương ứng 0,896 0,04( )22,4 mol= 
Từ(1):
2
0,04( )Fe Hn n mol= = 
0,04.56 2,24( )Fem g⇒ = = 16,16 2,24 13,92( )x yFe Om g⇒ = − = 
HS trình bày cách tính phần trăm khối lượng các chất trong hh: 
 %m Fe = 13,86%; %m(FexOy) = 86,14% 
2,0 
Kết thúc thí nghiệm 1: dd A gồm FeCl2; HCl dư và có thể có FeCl3 
Cho ddA tác dụng NaOH: FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl 
(3) 
 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 
(4) 
Đun sôi trong không khí: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 0t→ 4Fe(OH)3 
(5) 
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi: 2Fe(OH)3 0t→ Fe2O3 + 3H2O 
(6) 
Sản phẩm thu được sau khi nung kết tủa là: 17,6g Fe2O3 tương ứng 0,11 
mol 
Lượng Fe2O3 thu được là do chuyển hóa từ: Fe và FexOy ban đầu. 
Từ (1), (3), (5); (6): cứ 2 mol Fe tạo ra 1 mol Fe2O3⇒0,04 mol Fe tạo ra 
0,02 mol Fe2O3 
⇒ lượng Fe2O3 được tạo ra từ FexOy là : 17,6 – 0,02 . 160 = 14,4 (g) tương 
2,0 
 5 
ứng 0,09 mol 
Từ(2), (3), (4), (5), (6): Cứ 2 mol FexOy tạo ra x mol Fe2O3 
⇒
0,18
x
mol FexOy tạo ra 0,09mol Fe2O3⇒ Ta có phương trình: 0,18
x
(56x + 
16y) = 13,92 
3
4
x
y
= ⇒ công thức sắt oxit: Fe3O4 
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O (7) 
Số mol HCl tối thiểu để hòa tan hh ban đầu: (1) và (7) là: 0,8 + 
13,92
.8 0,56( )
232
mol= 
Thể tích dd HCl (1,32M) tối thiểu: 0,56 0,42( )
1,32
lit≃ 
1,0 
Câu 5. (3,5 điểm): 
 3,0 
Đặt công thức của muối cacbonat của kim loại R là R2(CO3)x (x là hoá trị 
của R) 
PTHH: MgCO3 (r) + 2 HCl(dd) MgCl2 (dd) + CO2 (k) + H2O(l) (1) 
 R2(CO3)x (r) + 2xHCl(dd) 2 RClx (dd) + xCO2 (k) + xH2O(l) (2) 
 nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) → mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6 (g) 
0,5 
Từ (1) và (2): nHCl = 2nCO2 = 2 . 0,15 = 0,3 (mol) 
→ m dd HCl = 0,3.36,5.100 150
7,3
= (g) 
→ m dd E = 150 + 14,2 – 6,6 + 32,4 = 190 (g) 
0,75 
→ m MgCl2 = 
190.5
9,5
100
= (g) → n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 (mol) 
Từ (1): n MgCO3 = n CO2 = n MgCl2 = 0,1 mol → n CO2 ở (2) = 0,05 
mol và m MgCO3 = 8,4 g 
0,75 
→ n R2(CO3)x = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g) 
Ta có PT: 0,1(2MR + 60x) = 5,8 với x = 2, MR = 56 thoả mãn 
Vậy R là Fe. 
0,75 
% về khối lượng của MgCO3 = 8,4/14,2 . 100 ≈ 59,15 (%) 
% về khối lượng của FeCO3 = 100 – 59,15 = 40,85 (%) 0,75 
Đề số 2: 
§Ò thi häc sinh giái líp 9 
M«n thi: Ho¸ häc 
Thêi gian lµm bµi: 150 phót 
(§Ò nµy gåm: 06 c©u, 01trang) 
 6 
C©u 1: 
1) Khi trén dung dÞch Na2CO3 víi dung dÞch FeCl3 thÊy cã ph¶n øng x¶y ra t¹o 
thµnh kÕt tña mµu n©u ®á vµ gi¶i phãng khÝ CO2. KÕt tña nµy khi nhiÖt ph©n sÏ t¹o ra 
mét chÊt r¾n mµu ®á n©u vµ kh«ng cã khÝ CO2 bay lªn. ViÕt ph−¬ng tr×nh ph¶n øng. 
2) Cho mét luång H2 d− ®i lÇn l−ît qua c¸c èng ®èt nãng m¾c nèi tiÕp, mçi èng 
chøa mét chÊt: CaO, CuO, Al2O3, Fe2O3, Na2O. Sau ®ã lÊy s¶n phÈm trong mçi èng cho 
t¸c dông víi CO2, dung dÞch HCl, dung dÞch AgNO3. ViÕt ph−¬ng tr×nh ph¶n øng. 
C©u 2: 
B»ng ph−¬ng ph¸p ho¸ häc, hRy t¸ch tõng kim lo¹i ra khái hçn hîp gåm Al, Fe, 
Ag vµ Cu. 
C©u 3: 
Hoµ tan mét l−îng Na vµo H2O thu ®−îc dung dÞch X vµ a mol khÝ bay ra, cho b 
mol khÝ CO2 hÊp thô hoµn toµn vµo dung dÞch X ®−îc dung dÞch Y. HRy cho biÕt c¸c 
chÊt tan trong Y theo mèi quan hÖ gi÷a a vµ b. 
C©u 4: 
Cho 13,44g ®ång kim lo¹i vµo mét cèc ®ùng 500ml dung dÞch AgNO3 0,3M, 
khuÊy ®Òu hçn hîp mét thêi gian, sau ®ã ®em läc, thu ®−îc 22,56g chÊt r¾n vµ dung 
dÞch B 
1) TÝnh nång ®é mol cña c¸c chÊt trong dung dÞch B. Gi¶ thiÕt thÓ tÝch cña dung 
dÞch kh«ng thay ®æi. 
2) Nhóng mét thanh kim lo¹i R nÆng 15g vµo dung dÞch B, khuÊy ®Òu ®Ó ph¶n 
øng x¶y ra hoµn toµn, sau ®ã lÊy thanh R ra khái dung dÞch, c©n ®−îc 17,205g. Gi¶ sö 
tÊt c¶ c¸c kim lo¹i t¸ch ra ®Òu b¸m vµo thanh R. X¸c ®Þnh kim lo¹i R. 
C©u 5: 
§èt ch¸y hoµn toµn 2,24 l C4H10 (§KTC) råi hÊp thô hÕt c¸c s¶n phÈm ch¸y vµo 
1250 ml dung dÞch Ba(OH)2 0,2M. T×m sè gam kÕt tña thu ®−îc. TÝnh sè gam b×nh ®ùng 
dung dÞch Ba(OH)2 ®R t¨ng thªm. 
C©u 6: 
§èt ch¸y hoµn toµn 4,4g hîp chÊt h÷u c¬ Y chøa C, H, O cÇn võa ®ñ 5,6 lit O2 
(§KTC), thu ®−îc khÝ CO2 vµ h¬i n−íc víi thÓ tÝch b»ng nhau. 
1) X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña Y, biÕt r»ng ph©n tö khèi cña Y lµ 88 ®¬n vÞ C. 
2) Cho 4,4g Y t¸c dông hoµn toµn víi víi mét l−îng võa ®ñ dung dÞch NaOH sau 
®ã lµm bay h¬i hçn hîp, thu ®−îc m1 gam h¬i cña mét r−îu ®¬n chøc vµ m2 g muèi cña 
mét axit h÷u c¬ ®¬n chøc. Sè nguyªn tö cacbon ë trong r−îu vµ trong axit thu ®−îc lµ 
b»ng nhau. HRy x¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o vµ tªn gäi cña Y. T¸ch khèi l−îng m1 vµ m2. 
 HÕt. 
H−íng dÉn chÊm 
N¨m häc: 2007 – 2008 
M«n thi: Ho¸ häc 
Thêi gian lµm bµi: 150 phót 
(§Ò nµy gåm: 06 c©u, 04 trang) 
 7 
C©u Néi dung §iÓm 
 1 
 (4,0®) 
1) 
2FeCl3(dd)+3Na2CO3(dd)+3H2O(l) →2Fe(OH)3(r)+3CO2(k)+6NaCl(dd) 
 (n©u ®á) 
 2Fe(OH)3(r) →
ot Fe2O3(r) + 3H2O(h) 
2) CuO + H2 →
ot Cu + H2O 
 Fe2O3 + 3H2 →
ot 2Fe + 3H2O 
 Na2O + H2O →
ot 2NaOH 
S¶n phÈm trong mçi ènglµ CaO, Cu, Al2O3 , Fe, NaOH 
- Cho t¸c dông víi CO2 
 CaO + CO2 → CaCO3 
 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O 
- Cho t¸c dông víi dung dÞch HCl 
 CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O 
 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2O 
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
- Cho t¸c dông víi dung dÞch AgNO3 
 Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ 
 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 
NÕu AgNO3 d− th×: 
 Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3+ Ag↓ 
 CaO + H2O → Ca(OH)2 
 Ca(OH)2 + 2AgNO3 → 2AgOH↓ + Ca(NO3)2 
 NaOH + AgNO3 → AgOH↓ + NaNO3 
 2AgOH↓ → ot Ag2O(r) + H2O 
 (®en) 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
1,0 
0,5 
0,5 
 2 
 (3,5®) 
+ Hoµ tan hçn hîp vµo dung dÞch NaOH (d−), sau khi ph¶n øng 
x¶y ra hoµn toµn, läc bá phÇn chÊt r¾n, sôc khÝ CO2 d− vµo dung 
dÞch. 
 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2(dd) + 3H2(K) 
 NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3(r) + NaHCO3 
 Nung kÕt tña ®Õn khi khèi l−îng kh«ng ®æi 
2Al(OH)3(r) →
ot Al2O3 + 3H2O 
 §iÖn ph©n nãng ch¶y chÊt r¾n thu ®−îc víi xóc t¸c lµ Criolit, ta 
thu ®−îc Al 
2Al2O3 4 Al + 3O2 
+ Hoµ tan chÊt r¾n cßn l¹i vµo dung dÞch HCl d− 
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
 Läc chÊt r¾n cßn l¹i, cho dung dÞch t¸c dông víi dung dÞch 
NaOH d−. 
 FeCl2+ NaOH → Fe(OH)2(r) + 2NaCl 
 Nung chÊt r¾n vµ cho dßng khÝ H2 ®i qua ®Õn khi khèi l−îng 
kh«ng ®æi ta thu ®−îc s¾t. 
 4Fe(OH)2 + O2 →
ot 2Fe2O3 + 4H2O 
1,0 
1,0 
§iÖn ph©n nãng ch¶y 
Criolit 
 8 
 Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O 
+ Nung chÊt r¾n (Cu; Ag) cßn l¹i trong kh«ng khÝ ®Õn khi khèi 
l−îng kh«ng ®æi 
 2Cu + O2 →
ot 2CuO(r) 
 Hoµ tan vµo dung dÞch HCl d−, läc bá phÇn kh«ng tan ta thu 
®−îc Ag 
 CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 
 Cho dung dÞch NaOH d− vµo, läc bá kÕt tña nung trong kh«ng 
khÝ vµ cho dßng khÝ H2 ®i qua ®Õn khi khèi l−îng kh«ng ®æi ta 
thu ®−îc Cu. 
 CuCl2(dd) + 2NaOH(dd) → Cu(OH)2(r) + 2NaCl(dd) 
 Cu(OH)2 →
ot CuO + H2O 
 CuO + H2 →
ot Cu + H2O 
1,5 
 3 
 (2,5®) 
+ C¸c ph−¬ng tr×nh ph¶n øng: 
2Na + H2O → 2NaOH + H2 (K) 
NaOH + CO2 → NaHCO3 
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O 
+ C¸c chÊt trong Y: 
. bann CONaOH ≤→≤ 22 trong Y chØ cã NaHCO3 
. NÕu a≥ b trong Y chØ cã Na2CO3 
. NÕu b < 2a < 2b trong Y cã Na2CO3 vµ NaHCO3 
0,75 
1,75 
 4 
 (3,5®) 
1) )(21,0
64
44,13
molnCu == 
)(15,03,0.5,0
3
molnAgNO == 
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ (1) 
Gäi sè mol Cu ph¶n øng lµ x(mol) 
Theo bµi ra ta cã: 
13,44 - 64x + 2.x.108 = 22,56 
⇒ x = 0,06 
⇒ dung dÞch B: Cu(NO3)2 vµ 0,03 mol AgNO3 
)(12,0
5,0
06,0
2)3(
MC
NOCuM
== 
)(6,0
5,0
03,0
3
MC
AgNOM
== 
2) R + nAgNO3 → R(NO3)n + nAg ↓ 
 2R + nCu(NO3)2 → 2R(NO3)n + nCu↓ 
Theo bµi ra toµn bé l−îng AgNO3, Cu(NO3)2 ph¶n øng hÕt 
⇒ )(15,02.06,003,0
(
mol
nnn
nR =+=p/−) 
Theo bµi ra ta cã: 
205,1706,0.6403,0.10815,015 =++⋅− R
n
⇒ R= 32,5.n 
n 1 2 3 
R 32,5 65 97,5 
0,25 
0,25 
0,5 
0,5 
0,5 
0,25 
0,25 
0,5 
0,5 
 9 
VËy kim lo¹i R lµ Zn. 
 5 
(3,0®) 
2C4H10 + 13O2 →
ot 8CO2 + 10H2O (1) 
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O (2) 
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (3) 
Theo (1) ⇒ )(4,0
4.22
24,2
.44
1042
molnn HCCO === 
)(25,02,0.25,1
2)( moln OHBa == 
Theo (2) ⇒ 
2COn sau khi tham gia ph¶n øng (2) cßn d− ⇒ x¶y ra 
ph¶n øng (3) 
Theo (2) ⇒ )(25,0
23 )( molnn OHBaBaCO == 
Theo (3) ⇒ )(15,025,04,0
23 ( molnn COBaCO =−==p/−) 
⇒ )(7,19197).15,025,0(
3
gmBaCO =−= 
Sè gam b×nh ®ùng dung dÞch Ba(OH)2 ®R t¨ng thªm: 
0,4 . 44 + 5 . 0,1.18 = 26,6(g) 
0,75 
0,25 
0,25 
0,5 
0,25 
0,25 
0,25 
0,5 
 6 
 (2,0®) 
1) §Æt c«ng thøc ph©n tö cña Y lµ CxH2xOz 
 OxHxCOOzxOHC zxx 2222 2
3
+→
−
+ (1) 
 1(mol) )(
2
3
molzx − 
 )(
1614
4,4
mol
zx +
 )(25,0
4,22
6,5
mol= 
⇒ 
zx
zx
1614
4,4
2
325,0
+
⋅
−
= 
⇔ 0,25. (14x + 16z) = 2,2. (3x - z) 
⇔ 3,5x + 4z = 6,6x- 2,2z 
⇔ 3,1x = 6,2z 
⇔ x = 2z ⇒ cÆp nghiÖm thÝch hîp 



=
=
2
4
z
x
ChÊt h÷u c¬ Y cã c«ng thøc ph©n tö lµ C4H8O2 (M = 88) 
2) Theo bµi ra Y lµ 1 este cã c«ng thøc cÊu t¹o: 
CH3 – COO – CH2 – CH3: Etyl axetat 
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH 
)(05,0
88
4,4
molnY == 
m1= 46. 0,05 = 2,3(g) 
m2 =82. 0,05 = 4,1(g) 
0,5 
0,75 
0,5 
0,25 
0,5 
0,25 
0,25 
0,5 
- HS lµm theo c¸ch kh¸c mµ ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a. 
- PTP¦ kh«ng c©n b»ng hoÆc thiÕu ®iÒu kiÖn th× cø hai lçi trõ ®i 0,125®. 
 10 
- PTP¦ viÕt sai c«ng thøc th× kh«ng cho ®iÓm cña ph−¬ng tr×nh ®ã. 
Đề số 3: 
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9  ... 2 = 2 x 0,01 = 0,02 mol. 
Phương trình phản ứng: 
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 
 1mol 1mol 1mol 
 0,01 mol 0,02 mol 0,01 mol 
Vì n CO2 < n Ca(OH)2 nên CO2 phản ứng hết và tạo ra 0,01mol 
CaCO3 
Vậy khối lượng của CaCO3 = 0,01x 100 = 1 gam 
Lượng Ca(OH)2 dư là 0,01 mol 
c.Khối lượng kết tủa. 
Ta có n CO2 = 0,025 mol; n Ca(OH)2 = 2 x 0,01 = 0,02 mol. 
Phương trình phản ứng: 
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 
 1mol 1mol 1mol 
 0,025 mol 0,02 mol 0,02 mol 
 Vì n CO2 > n Ca(OH)2 nên lượng CO2 dư (0,025 – 0,02 = 
0,005) sẽ hoà tan CaCO3 theo phản ứng 
 CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2 
 1mol 1mol 
 0,005 mol 0,005 mol 
Vậy lượng kết tủa còn lại là: 
n CaCO3 = 0,02 – 0,005 = 0,015 mol 
m
 CaCO3 = 0,015 x 100 = 1,5 gam. 
điểm 
0,25 
điểm 
0,25 
điểm 
0,25 
điểm 
0,25 
điểm 
0,25 
điểm 
0,5 điểm 
0,25 
điểm 
0,25 
điểm 
0,25 
điểm 
 Câu 5 (4 điểm) 
Nội dung Điểm 
 Ta có các phương trình phản ứng 
 Fe
 + 2 HCl → FeCl2 + H2 ↑ (1) 
 1mol 1mol 
 x ml x mol 
 FeO
 + 2 HCl → FeCl2 + H2O (2) 
 1mol 1mol 
 y ml y mol 
 FeCl
 2 + 2 NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl (3) 
Số mol kết tủa: 
0,25 
điểm 
0,25 
điểm 
 44 
nFe(OH)2 = 90
5,22
 = 0,25 mol 
 Số mol NaOH tham gia phản ứng 
 mNaOH = 100
15160x
 = 24 gam 
 nNaOH = 40
24
 = 0,6 mol 
 FeCl
 2 + 2 NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl 
 1 mol 2 mol 1 mol 
 x mol 0,6 mol 0,25 mol 
 Vậy lượng muối sắt tạo ra phản ứng hêt, lượng NaOH dư 0,1 mol 
 Số mol FeCl2 = 0,25 mol. 
Gọi x là số mol Fe, y là số mol FeO 
Từ (1) và (2) ta có hệ phưong trinh: 
 56x + 72y = 15,6 
 x + y = 0,25 
Giải hệ phương trình ta được 
 x = 0,15 mol  mFe = 0,15 x 56 = 8,4 gam 
 y = 0,1 mol  mFeO = 0,1 x 72 = 7,2 gam 
=> % Fe = 
6,15
4,8
 = 53,8 % 
 % FeO = 46,2 %. 
b. Thể tích HCl cần dùng 
 nHCl = 0,2 mol + 0,3 mol = 0,5 mol. 
 VHCl = 2
5,0
 = 0,25 lit 
Vậy lượng HCl cần dùng là 0,25 lit 
0,25 
điểm 
0,5 điểm 
0,25 
điểm 
0,25 
điểm 
0,5 điểm 
0,5 điểm 
0,5 điểm 
0,25 
điểm 
0,5 điểm 
Câu 6. (3,75điểm) 
Nội dung Điểm 
Ta có nHCl = 0,1 x 3 = 0,3 mol 
a. Tính lượng kim loại tham gia phản ứng và lượng muối tạo 
thành. 
Phần 1: tác dụng với HCl 
 2 Al
 + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2 ↑ (1) 
 2 mol 6 mol 2 mol 
 x 0,3 mol y 
 => nAl = 6
3,02x
 = 0,1 mol 
Khối lượng Al tham gia phản ứng 
 mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam 
Khối lượng muối tạo thành 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
 45 
nAlCl3 = 6
3,02x
 = 0,1 mol 
m AlCl3 = 0,1 x 133,5 = 13,35 gam 
Phần 2: tác dụng với NaOH 1M 
Lượng Al còn lại ở phần 2 là 8,1 - 2,7 = 5,4 gam. 
 nAl = 27
4,5
 = 0,2 mol 
 2 Al + 2 NaOH + 2 H2O → 2 NaAlO2 + 3H2 ↑ (2) 
 2 mol 2 mol 
 0,2 mol 0,2 mol 
 Khối lượng muối tạo thành: 
mNaAlO2 = 0,2 x 82 = 16,4 gam 
b.Lượng CuO tham gia phản ứng 
nCu = 64
2,19
 = 0,3 mol 
Từ (1) và (2) ta có nH2 = 0,15 + 0,3 = 0,45 mol 
 CuO + H2 → Cu + H2O 
 1mol 1mol 1mol 
 0,3 mol 0,45 mol 0,3 mol 
 Số mol CuO tham gia phản ứng là 0,3 mol, H2 dư 0,15 mol 
 mCuO = 0,3 x 80 = 24 gam 
 Vậy khối lượng CuO tham gia phản ứng là 24 gam 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
Đề số 10: 
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 
NĂM HỌC 2012 - 2013 
Môn thi: Hoá học 
( Thời gian: 150 phút (không kể phát đề) 
ĐỀ BÀI 
----------------------------------- 
Câu 1: ( 5 điểm) 
a) Tìm ký hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương 
trình phản ứng: 
A CaO Ca(OH)2 A Ca(HCO3)2 CaCl2 A 
b) Xác định chất theo sơ đồ chuyển hoá sau: 
A1 A2 A3 A4 A5 A6 
 NaCl NaCl NaCl NaCl NaCl NaCl 
B1 B2 B3 B4 B5 B6 
 46 
Câu 2: ( 3,5 điểm) Có 6 lọ không nhãn đựng các dung dịch hoá chất sau: HCl, 
H2SO4, CaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2 và KOH. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết hoá chất 
đựng trong mỗi lọ. 
Câu 3: ( 4,5 điểm) Cho 43g hỗn hợp hai muối BaCl2 và CaCl2 tác dụng với dung 
dịch AgNO3 lấy dư, thu được 86,1g kết tủa. Hãy xác định thành phần phần trăm mỗi 
chất trong hỗn hợp. 
Câu 4: ( 4,0 điểm)Lấy 20,05g Hỗn hợp Al và Fe2O3 cho tác dụng với axít 
sunfuric loãng dư thì có 5,04l khí thoát ra. Mặt khác trộn 20,05g hỗn hợp đầu trong bình 
kín rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (thể tích khí đo ở đktc). Tính khối 
lượng các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm. 
Câu 5: (3,0 điểm) Đốt chất hỗn hợp CuO và FeO với C dư thì được chất rắn A và 
khí B. Cho B tác dụng với nước vôi trong có dư thu được 20g kết tủa. Chất rắn A cho 
tác dụng với dung dịch HCl có nồng độ 15% thì cần dùng một lượng dung dịch axit là 150g 
sẽ vừa đủ. 
 a. Viết các phương trình phản ứng. 
 b. Tính khối lượng CuO và FeO trong hỗn hợp ban đầu và thể tích khí B(các khí 
đo ở đktc). 
(Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn, máy tính bỏ túi) 
--------------------------------------Hết---------------------------------- 
Bài ĐÁP ÁN Thang 
điểm 
Bài 1 
(5điểm) 
a) Tìm ký hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành so đồ bằng phương trình 
phản ứng 
A CaO Ca(OH)2 A Ca(HCO3)2 CaCl2 A 
CaCO3 t0 CaO + CO2 
CaO + H2O Ca(OH)2 
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 
Ca(HCO3)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O + 2 CO2 
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl 
 A: CaCO3 
0,25 
0,25 
0,25 
0,5 
0,25 
0,25 
0,25 
 47 
b) Xác định các chất theo sơ đồ chuyển hoá sau: 
Na Na2O NaOH Na2CO3 Na3PO4 Na2SO3 
 NaCl NaCl NaCl NaCl NaCl NaCl 
Cl2 HCl CuCl2 ZnCl2 MgCl2 BaCl2 
Bài 2 
(3,5điểm) 
Cho quỳ tím vào các lọ hoá chất trên ta chia ra thành 3 nhóm 
Nhóm 1: Làm quì tím hoá đỏ: HCl, H2SO4 
Nhóm 2: Làm quì tím hoá xanh: Ba(OH)2, KOH 
Nhóm 3: Không làm quì tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4 
Lấy chất trong 2 lọ nhóm 2 tác dụng từng chất trong lọ nhóm 3. lọ tạo kết tủa trắng 
ở nhóm 2 là Ba(OH)2 với lọ Na2SO4 ở nhóm 3. 
Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH 
Như vậy chất còn lại trong lọ nhóm 2 là KOH chất trong nhóm 3 là CaCl2 
 Tiếp tục lấy Ba(OH)2 tác dụng từng chất trong lọ của nhóm 1, lọ nào có kết tủa 
trắng là H2SO4 
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2 H2O 
Còn lại là HCl 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,25 
0,25 
0,5 
0,25 
0,25 
Bài 3: 
(4,5điểm) 
Ta có phương tình hoá học: 
BaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ba(NO3)2 
 x 2x 
CaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ca(NO3)2 
 y 2y 
Gọi x,y lần lượt là số mol BaCl2 và CaCl2 
Ta có: 
86,1 0,6
143,5AgCl
n mol= = 
Ta có hệ PT: 208x + 111y = 43 (1) 
 2x + 2y = 0,6 (2) 
 208x + 111y = 43 (1) 
 2x + 2y = 0,6 (2) 
 Giải hệ ta có: x = 0,1 mol 
 y = 0,2 mol 
 2
0,1 208 20,8BaClm g= × = 
 2
0, 2 111 22, 2CaClm g= × = 
0,5 
0,5 
0,25 
0,25 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,25 
0,25 
0,25 
 48 
 2
20,8 100% 48,37%
43BaCl
×
= = 
 2
22, 2 100% 51,63%
43CaCl
×
= = 
0,25 
Bài 4 
(4điểm) 
 2
5,04 0, 225
22,4H
n mol= = 
Theo bài ra ta có PTHH: 
 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2 
 2mol 3mol 
 0,225mol 
 Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O 
2 0,225 0,15
3Al
n mol×= =
 mAl = 0,15 x 27 = 4,05g 
Phản ứng nhiệt nhôm 
 2Al + Fe2O3 t0 Al2O3 + 2Fe 
 54(g) 160(g) 102(g) 112(g) 
 4,05(g) x(g) y(g) z(g) 
Ta có: 2 3
4,05 102 7,65
54Al O
y m g×= = =
4,05 112 8,4
54Fe
z m g×= = =
 2 3
4,05 160 12
54Fe O
x m g×= = =
 2 3
16 12 4
duFe O
m g= − =
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,5 
0,25 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
Bài 5: (3 
điểm) 
Đốt nóng CuO Và FeO với C có phản ứng sau: 
 2CuO + C t0 2Cu + CO2 (1) 
 2FeO + C t0 2Fe + CO2 (2) 
Khí B cho vào nước vôi có dư: 
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) 
b) Cho chất rắn A vào dung dịch HCl, Fe sẽ phản ứng còn Cu không phản ứng 
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
 56g 73 g 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
 49 
 xg 
150 15
100
g×
150 15 56 17, 26
100 73
x gFe× ×= =
×
Theo phương trình (2) 
 2FeO + C 2Fe + CO2 
 144g 112g 
 yg 17,26g 
17, 26 144 22,19
112
y g×= =
 FeO trong hỗn hợp đầu 
Theo PTHH: (3) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 
 44g 100g 
 zg 20g 
20 44 8,8
100
z g×= =
Theo PTHH (2) 
 2FeO + C 2Fe + CO2 
 144g 44g 
 22,19g 
44 22,19 6, 78
144
g× =
Lượng CO2 do phản ứng CuO với C: 8,8 - 6,78 = 2,02g 
 2CuO + C CO2 + 2Cu 
 160g 44g 
 ? 2,02g 
Khối lượng 
2,02 160 7,35
44
CuO g g×= =
Theå tích 8,8g CO2 
 44gCO2 coù theå tích 22,4l ôû ÑKTC 
 8,8gCO2 
2 2 , 4 8 , 8
4 4
l×
Theå tích CO2 laø 4,48l 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,5 
 50 
Đề số 11: 
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 
NĂM HỌC 2012-2013 
ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC 
Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian giao đề) 
Câu 1: (2 điểm) 
Tìm 8 chất rắn khác nhau thỏa mãn chất X và hoàn thành phương trình phản ứng hóa 
học trong sơ đồ phản ứng sau: 
 X + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 
Câu 2: (2 điểm) 
1. Chỉ dùng thêm nước và các điều kiện thí nghiệm cần thiết, hãy nêu phương pháp 
nhận biết 5 gói bột màu trắng của 5 chất sau: KCl, Ba(HCO3)2 , K2CO3, MgCl2, K2SO4 . 
2. Từ các nguyên liệu Fe(OH)2, MnO2, dung dịch HCl đặc. Hãy nêu các bước tiến hành 
và viết các phương trình phản ứng hóa học điều chế FeCl3. 
Câu 3: (1,5điểm) 
Để hòa tan 7,8 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl, sau phản ứng thấy có 
2,688 lít khí H2 thoát ra (đo ở đktc). Mặt khác để hòa tan 3,2 gam oxit kim loại Y cần 
dùng V/2 ml 
dung dịch HCl ở trên. Tìm X và Y. 
Câu 4: (2 điểm) 
 Hỗn hợp khí A gồm SO2, O2 có tỷ khối đối với khí metan (CH4) bằng 3. 
a) Xác định % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. 
b) Cho hỗn hợp qua bình thép có xúc tác V2O5 ( 4500C) thì thu được hỗn hợp khí B. 
Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Xác định % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B. 
Câu 5: (1,5 điểm) 
Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 vào trong 1 lít dung dịch HCl 2M, sau 
phản ứng còn dư 25% axit. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 1M 
sao cho vừa đủ đạt kết tủa bé nhất. 
a) Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. 
b) Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng. 
Câu 6: (1 điểm) 
Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800 ml dung dịch X gồm KOH 0,5M và Ca(OH)2 0,2M. 
Tìm giá trị của a để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất. 
Cho : H=1; Cl=35,5; Na=23; C=12; O=16; K=39; Ca=40; Al=27; Fe=56; S=32; Cu=64; 
Zn=65; Mg=24; 
________________________________________________________ 
Ghi chú: + Học sinh không được dùng bất kì tài liệu nào. 
 + Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. 
 51 
Họ và tên thí sinh: Số báo danh. 
Chữ kí của giám thị số 1: . 
 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC 
(Đáp án gồm trang 03 trang) 
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 
Câu 1 
(2 
điểm) 
Các chất rắn có thể chọn: Fe;FeO; Fe3O4; Fe(OH)2; FeS;FeS2; 
FeSO3 ; FeSO4 
Các pthh : 
2Fe + 6H2SO4(đặc) 0t→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
2FeO + 4H2SO4(đặc) 0t→ Fe2(SO4)3 + SO2+ 4H2O 
2Fe3O4 + 10H2SO4(đặc) 0t→ 3 Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 
2Fe(OH)2 + 4H2SO4(đặc) 0t→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O 
2FeS + 10H2SO4(đặc) 0t→ Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O 
2FeS2 + 14H2SO4(đặc) 0t→ Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O 
2FeSO4 + 2H2SO4(đặc) 0t→ Fe2(SO4)3 + SO2+ 2H2O 
2FeSO3 + 4H2SO4(đặc) 0t→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 4H2O 
Mỗi pt 
đúng 
cho 
0,25 
điểm 
Mỗi pt 
không 
cân 
bằng 
hoặc 
cân 
bằng sai 
thì 
không 
cho 
điểm. 
Câu 2 
(2 
điểm) 
1. Lấy mỗi chất rắn 1 ít cho vào ống nghiệm làm mẫu thử. 
- Hòa tan 5 mẫu thử vào nước, được 5 dung dịch. Đun nóng, thấy 
1 dung dịch cho kết tủa trắng vẩn đục và có khí thoát ra là dung 
dịch Ba(HCO3)2 
Ba(HCO3)2 → 0t BaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O 
- Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào 4 dung dịch còn lại: 
+ 2 dung dịch không cho kết tủa là KCl và MgCl2.(Nhóm I) 
+ 2 dung dịch cho kết tủa trắng là K2CO3 và K2SO4 (Nhóm II) 
K2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 ↓ + 2KHCO3 
K2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 ↓ + 2KHCO3 
- Cho từng dung dịch ở nhóm I vào nhóm II: 
+ Nhóm I: Dung dịch cho kết tủa trắng là MgCl2, dung dịch còn 
lại là KCl. 
+ Nhóm II: Dung dịch cho kết tủa trắng là K2CO3, dung dịch còn 
lại là K2SO4 
MgCl2 + K2CO3 → MgCO3 ↓ + 2KCl. 
(Nếu nhận biết các chất đúng, nhưng không viết PTPƯ thì trừ 
đi 1 nửa số điểm. Bài làm đúng đến đâu thì chấm điểm đến đó.) 
2. 
– Đun nóng MnO2 với dung dịch HCl đặc, thu được khí Cl2 
0,25 
0,5 
0,5 
 52 
MnO2 + 4HCl →
0t
 MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O 
- Hòa tan Fe(OH)2 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch FeCl2 
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O 
- Cho khí Cl2 thu được ở trên sục vào dung dịch FeCl2, thu được 
dung dịch FeCl3 
2FeCl2+ Cl2 → 2FeCl3 
0,25 
0,25 
0,25 
Câu 3 
(1,5 
điểm) 
*) Gọi hóa trị của X là n (n∈ N*) 
PTPƯ: 2X + 2nHCl → 2XCln + nH2 
Số mol H2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol ⇒ HCln = 0,24 mol. 
⇒ số mol X = 0,24/n mol. 
Ta có phương trình: 0,24MX/n = 7,8 ⇒ MX = 32,5n 
⇒ n= 2 và MX = 65 (thỏa mãn). 
⇒ X là Zn (kẽm). 
*) Gọi công thức oxit kim loại Y là là YaOb 
PTPƯ: YaOb + 2bHCl → aYCl2b/a + bH2O 
Theo bài ra ta có: (a.MY + 16b).0,06/b =3,2⇒ MY = 18,67.2b/a 
Đặt 2b/a = m ⇒ m = 3 và MY = 56 (thỏa mãn) ⇒ Y là Fe. 
⇒ Công thức oxit là Fe2O3. 
0,5 
0,25 
0, 5 
0,25 
Câu 4 
(2 
điểm) 
a) Gọi số mol của SO2 và O2 trong A lần lượt là x ; y mol. 
⇒ 64x + 32y = 48(x + y) ⇒ x = y. 
Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì %V = %n 
⇒ %V SO2 = %VO2 = 50%. 
b) PTPƯ: 2SO2 + O2 → 0,txt 2SO3 
Hiệu suất phản ứng được tính theo SO2 
⇒ số mol SO2 pư = 0,8x mol ⇒ số mol SO2 dư = 0,2x mol 
⇒ số mol O2 pư = 0,4x mol ⇒ số mol O2 dư = 0,6x mol 
⇒ số mol SO3 = 0,8x mol 
Vậy hỗn hợp B gồm SO2 dư 0,2x mol ; O2 dư 0,6x mol ; SO3 0,8x 
mol 
 Vì %V = %n 
⇒ %V SO2 dư = 12,5% ; %VO2 dư = 37,5% ; %V SO3 = 50%. 
0,25 
0, 5 
0,25 
0,5 
0,5 
Câu 5 
(1.5 
điểm) 
Gọi x; y lần lượt là số mol Al2O3 và Fe2O3 trong hỗn hợp 
⇒ 102x + 160y = 34,2 (1) 
Số mol HCl ban đầu = 2 mol 
Số mol HCl dư = 2. 25/100 = 0,5 mol 
⇒ Số mol HCl pư = 1,5 mol. 
PTPƯ: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 
 53 
 Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 
Từ 2 ptpư suy ra : 6(x+y) = 1,5 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra x = 0,1 mol ; y = 0,15 mol 
a) Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp: 
 m Al2O3 = 0,1.102 = 10,2 gam ; m Fe2O3 = 24 gam. 
b) Dung dịch sau phản ứng có chứa: AlCl3 0,2 mol; FeCl3 0,3 mol 
và HCl dư 0,5 mol. 
PTPƯ xảy ra: 
HCl +NaOH → NaCl + H2O 
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl 
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 +2 H2O 
FeCl3 + 3NaOH → Fe (OH)3 ↓ + 3NaCl 
Để khối lượng kết tủa bé nhất thì Al(OH)3 tan hết, do đó kết tủa 
chỉ có Fe(OH)3 
Từ các ptpư trên suy ra 
Tổng số mol NaOH cần dùng = 0,5 + 0,6 + 0,2 + 0,9 = 2,2 mol 
Vậy thể tích dung dịch HCl cần dùng = 2,2/1 = 2,2 lít . 
0,5 
0,25 
0,25 
0,5 
Câu 6 
(1điểm) 
Số mol KOH = 0,8.0,5 = 0,4 mol 
Số mol Ca(OH)2 = 0,8.0,2 = 0,16 mol 
Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800 ml dung dịch X có các phương 
trình phản ứng: 
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (1) 
Mol 0,16 0,16 
 CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O (2) 
Mol 0,2 0,4 0,2 
 CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3 (3) 
Mol 0,2 0,2 
- Theo phương trình (1) ta có: Nếu 0 a 0,16≤ ≤ thì số mol 
CaCO3 tăng từ 0 đến 0,16 mol 
⇒ Số mol CaCO3 lớn nhất = 0,16 mol 
- Theo (2) và (3) ta có: Nếu 0,16 a 0,56≤ ≤ thì số mol CaCO3 = 
0,16 mol 
Vậy để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất là 0,16.100 = 16 gam 
thì: 0,16 a 0,56≤ ≤ . 
Lưu ý: HS có thể biện luận bằng cách xét 2 trường hợp tổng quát 
như sau: 
 + t/h 1: Chỉ xảy ra pư (1) ⇒ a = 0,16 mol. 
+ t/h 2: Xảy ra cả 3 pư trên ⇒a = 0,56 mol 
Vậy để khối lượng kết tủa max (= 16 g) thì 0,16 a 0,56≤ ≤ 
0,5 
0,5 
Ghi chú: 
 + HS làm cách khác, lập luận đúng và đảm bảo lôgíc vẫn cho điểm tối đa. 

File đính kèm:

  • pdf50_de_thi_boi_duong_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_9.pdf